Đề kiểm tra 15 phút Chủ đề 4

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Chủ đề 4 Phản ứng Oxi hóa - khử gồm các nội dung câu hỏi kèm theo đáp án nằm trong kho câu hỏi, giúp bạn học được luyện tập với nhiều dạng bài tập câu hỏi khác nhau.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 0 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Trong phân tử oxygen, số oxi hóa của nguyên tử oxygen là

    Phân tử O2 là đơn chất \Rightarrow số oxi hóa của nguyên tử oxygen là 0.

  • Câu 2: Nhận biết

    Cho quá trình  Mn+7 + 5e → Mn+2, đây là quá trình

    Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.

    Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.

    Quá trình Mn+7 + 5e → Mn+2 là quá trình khử

  • Câu 3: Nhận biết

    Số oxi hóa của S trong phân tử K2SO4

    Trong hợp chất, số oxi hóa của K là +1, số oxi hóa của O là –2.

    Số oxi hóa của từng nguyên tử: {\overset{+1}{\mathrm K}}_2\overset{x}{\mathrm S}{\overset{-2}{\mathrm O}}_4

     Ta có: (+1).2 + x + (–2).4 = 0 \Rightarrow x = +6. 

  • Câu 4: Vận dụng

    Cho phản ứng sau:

    KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

    Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là

    Phương trình phản ứng:

    10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

    Chất oxi hóa là KMnO4

    Chất khử là FeSO4

  • Câu 5: Vận dụng

    Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là

     Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố:

    10\times \parallel {\mathrm{Cu}}_2\mathrm S\;ightarrow2\overset{+2}{\mathrm{Cu}}\;+\;\overset{+6}{\mathrm S}+10\mathrm e

    3\times \parallel \overset{+5}{\mathrm N}+3\mathrm e\;ightarrow\overset{+2}{\mathrm N}

    \Rightarrow Phương trình phản ứng:

    3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2

    Vậy hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là 3 và 22

  • Câu 6: Vận dụng

    Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:

    Xác định vai trò của từng chất tham gia phản ứng và nêu sự oxi hóa, sự khử:

    Al0 + H+5NO3loãng → Al+3(NO3)3+ N02+ H2O

    Số oxi hóa của Al tăng từ 0 lên +3 ⇒ Al là chất khử

    Số oxi hóa của N giảm từ +5 xuống 0 ⇒ HNO3 là chất oxi hóa

    Sự oxi hóa: Al → Al+3 + 3e

    Sự khử: 2N+5 + 10e → N2

    b) Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.

    0Al + H+5NO3 loãng → Al+3(NO3)3+ 0N2 + H2O

    Phương trình phản ứng

    10Al + 36HNO3 loãng → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

  • Câu 7: Nhận biết

    Số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) trong H2SO3 là:

    Số oxi hóa của H là + 1 và O là -2, gọi số oxi hóa của S là x, ta có:

    2.1 + 3.(-2) + x = 0 ⇒ x = +4.

  • Câu 8: Vận dụng cao

    Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2,2311 lít khí X (không có sản phẩm khử khác). Khí X là:

    {\mathrm n}_{\mathrm{Al}}=\frac{8,1}{27}=0,3\;(\mathrm{mol})

    {\mathrm n}_{\mathrm X}=\frac{2,2311}{24,79}=0,09\;(\mathrm{mol})

    TH1: khí tạo ra chỉ có 1 N trong công thức

    Quá trình nhường nhận electron:

    Al → Al+3 + 3e

    N+5 + (5 - x) e→ N+x

    Theo định luật bảo toàn electron:

    \Rightarrow 0,3.3 = 0,09.x \Rightarrow x = 10 (loại vì x < 5)

    TH2: khí tạo ra có 2 N

    Quá trình nhường nhận electron:

    Al → Al+3 + 3e

    2N+5 + 2(5 - x)e → 2N+x

    \Rightarrow 0,3.3 = 0,09.2.(5-x) \Rightarrow x = 0

    Vậy N có số oxi hóa 0 trong khí X do đó X là khí N2.

  • Câu 9: Nhận biết

    Dựa vào các công thức ion giả định, những nguyên tử nào lần lượt có số oxi hóa âm trong các hợp chất CH4, F2O?

    Dựa vào các công thức ion giả định, ta có:

    \overset{-4}{\mathrm C}{\overset{+1}{\mathrm H}}_4,\;{\overset{-1}{\mathrm F}}_2\overset{+2}{\mathrm O}

  • Câu 10: Nhận biết

    Trong phân tử, khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình thành nên các

    Trong phân tử, khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình thành nên các lưỡng cực tạm thời.  

  • Câu 11: Thông hiểu

    Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là :

    NH4NO3 tạo bởi NH4+ và ion NO3-.Gọi số oxi hóa của N bằng x.

    Trong NH4+: x.1 + (+1).4 = +1 ⇒ x = -3

    NO3-: x .1 + (-2).3 = -1 ⇒ x = +5.

  • Câu 12: Nhận biết

    Cho phản ứng hoá học: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tổng hệ số (a + b) là

    Xác định số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi

    \overset0{\mathrm{Fe}}\;+\;\mathrm H\overset{+5}{\mathrm N}{\mathrm O}_3\;ightarrow\;\overset{+3}{\mathrm{Fe}}{({\mathrm{NO}}_3)}_3+\;\overset{+2}{\mathrm N}\mathrm O\;+\;{\mathrm H}_2\mathrm O

    1x

    1x

    Al0 → Al+3 + 3e

    N+5 + 3e → N+2

    Vậy ta có phương trình: 

    Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2

    Tổng hệ số a + b = 1 + 4 = 5

  • Câu 13: Thông hiểu

    Số oxi hoá của carbon và oxygen trong C2O42- lần lượt là:

    Ta có số oxi hóa của oxygen trong C2O42– là –2:

    Gọi số oxi hóa của C là x thì:

    2.x + 4.(–2) = –2 ⇒ x = +3.

  • Câu 14: Nhận biết

    Trong đơn chất, số oxi hóa của nguyên tử bằng

     Trong đơn chất, số oxi hóa của nguyên tử bằng 0.

    VD:

    \overset0{\mathrm K};\;{\overset0{\mathrm H}}_2;\;\overset0{\mathrm C}

  • Câu 15: Nhận biết

    Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là

    Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Trong phản ứng sau: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của FeCl3 là:

    \overset{\;+\;3\;}{\mathrm{Fe}}{\overset{-1}{\mathrm{Cl}}}_3\;+\;\;{\overset{+\;1}{\mathrm H}}_2\overset{-\;2}{\mathrm S}\;ightarrow\;2\overset{+\;2}{\mathrm{Fe}}{\overset{-\;1}{\mathrm{Cl}}}_2+\overset{\;0\;}{\mathrm S}+\;\overset{-1}{\mathrm H}\mathrm{Cl}

     Số oxi hóa của Fe giảm từ +3 xuống +2. Vậy FeCl3 đóng vai trò là chất khử. 

  • Câu 17: Nhận biết

    Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

    Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra  sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

    Sự oxi hóa: Fe0 → Fe+2 + 2e

    Sự khử: Cu+2 + 2e → Cu0

  • Câu 18: Thông hiểu

    Điều nào đúng khi nói về vai trò của các chất tham gia sơ đồ phản ứng oxi hóa khử sau?

    KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

    Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron

    Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron

    Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron

    Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron

    Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

    K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}ightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+{\overset0{Cl}}_2+H_2O

    HCl là chất khử

    KMnO4 là chất oxi hóa

    x5 

    x2 

    2\overset{-1}{Cl}ightarrow{\overset0{Cl}}_2\;+\;2e

    \overset{+7}{Mn}\;+\;5eightarrow\overset{+2}{Mn}

    ⇒ 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

  • Câu 19: Nhận biết

    Số oxi hóa của Fe trong FexOy là:

    Số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của Fe là a, ta có:

    x.a + y.(-2) = 0 ⇒ a = +\frac{2\mathrm y}{\mathrm x}.

  • Câu 20: Nhận biết

    Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:

     Phương trình phản ứng oxi hóa khử là

    2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Chủ đề 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 11 lượt xem
Sắp xếp theo