Bài tập cuối chương 1 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Điền đáp án đúng vào chỗ trống

    Năm 2023 hai trường P và Q có tổng số 390 học sinh đỗ vào đại học đạt tỉ lệ 78%. Biết rằng trường P có tỉ lệ đỗ đại học đạt 75%, trường Q có tỉ lệ đỗ đại học đạt 80%. Khi đó:

    Số học sinh dự thi đại học của trường P là: 200 học sinh

    Số học sinh dự thi đại học của trường Q là: 300 học sinh

    Đáp án là:

    Năm 2023 hai trường P và Q có tổng số 390 học sinh đỗ vào đại học đạt tỉ lệ 78%. Biết rằng trường P có tỉ lệ đỗ đại học đạt 75%, trường Q có tỉ lệ đỗ đại học đạt 80%. Khi đó:

    Số học sinh dự thi đại học của trường P là: 200 học sinh

    Số học sinh dự thi đại học của trường Q là: 300 học sinh

    Gọi số học sinh dự thi đại học của trường P và trường Q lần lượt là x và y (học sinh)

    Điều kiện x;y \in\mathbb{N}^{*}

    Tổng số học sinh hai trường thi đỗ là 390 đạt tỉ lệ 78%

    => Số học sinh dự thi đại học của cả hai trường là 390:78\% = 500 (học sinh)

    Suy ra x + y = 500

    Trường P có tỉ lệ đỗ đại học đạt 75%, trường Q có tỉ lệ đỗ đại học đạt 80%

    Suy ra 0,75x + 0,8y = 390

    Khi đó ta có hệ phương trình

    \left\{ \begin{matrix}x + y = 500 \\0,75x + 0,8y = 390 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = 200 \\y = 300 \\\end{matrix} ight.\ (tm)

    Vậy số học sinh dự thi đại học ở trường P là 200 học sinh và trường Q là 300 học sinh.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính vận tốc của mỗi xe

    Hai ô tô đi từ A đến B dài 200km. Biết vận tốc xe thứ nhất nhanh hơn vận tốc xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.

    Hướng dẫn:

    Gọi vận tốc hai xe lần lượt là x (km/h) và y (km/h)

    Điều kiện x; y > 0

    Xe thứ nhất nhanh hơn xe thứ hai là 10km/h nên ta có phương trình: x - y = 10

    Thời gian xe thứ nhất và xe thứ hai đi hết quãng đường AB lần lượt là:\frac{200}{x}(h);\frac{200}{y}(h)

    Vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 1 giờ nên ta có phương trình:

    \frac{200}{y} - \frac{200}{x} =
1

    Khi đó ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}x - y = 10 \\\dfrac{200}{y} - \dfrac{200}{x} = 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = 10 + y\ \ \ \ (**) \\\dfrac{200}{y} - \dfrac{200}{10 + y} = 1(*) \\\end{matrix} ight.

    Xét phương trình (*)

    \frac{200}{y} - \frac{200}{10 + y} =
1

    \Leftrightarrow \frac{200(y + 10)}{y(y +
10)} - \frac{200y}{y(y + 10)} = 1

    \Leftrightarrow \frac{200(y + 10) -
200y}{y(y + 10)} = 1 \Leftrightarrow \frac{2000}{y(y + 10)} =
1

    \Leftrightarrow y^{2} + 10y - 2000 =
0

    \Leftrightarrow (y + 50)(y - 40) =
0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
y + 50 = 0 \\
y - 40 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
y = - 50(ktm) \\
y = 40(tm) \\
\end{matrix} ight.

    Thay y = 40 vào phương trình (**) ta được x = 50

    Vậy vận tốc mỗi xe lần lượt là 50km/h và 40km/h.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm hệ phương trình tương đương

    Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào tương đương với hệ phương trình \left\{ \begin{matrix}
0x - 5y = 15 \\
- x + 2y = 7 \\
\end{matrix} ight.?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
0x - 5y = 15 \\
- x + 2y = 7 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
y = - 3 \\
x = - 13 \\
\end{matrix} ight.

    \left\{ \begin{matrix}
x - 3y = - 4 \\
0x - 2y = 6 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x - 3y = - 4 \\
y = - 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = - 13 \\
y = - 3 \\
\end{matrix} ight.

    Hai hệ phương trình \left\{
\begin{matrix}
0x - 5y = 15 \\
- x + 2y = 7 \\
\end{matrix} ight.\left\{
\begin{matrix}
x - 3y = - 4 \\
0x - 2y = 6 \\
\end{matrix} ight. có cùng nghiệm duy nhất là ( - 13; - 3) nên hai hệ phương trình tương đương với nhau.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng

    Tìm tọa độ giao điểm Q hai đường thẳng y = 2x - 3x - y = 1?

    Hướng dẫn:

    Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}
y = 2x - 3 \\
x - y = 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
y = 2x - 3 \\
x - (2x - 3) = 1 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
y = 2x - 3 \\
x = 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
y = 1 \\
x = 2 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy tọa độ giao điểm hai đường thẳng là điểm Q(2;1).

  • Câu 5: Nhận biết
    Xác định số nghiệm của phương trình

    Phương trình (x -
1)(x - 2)(x - 3) = 0 có số nghiệm là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    (x - 1)(x - 2)(x - 3) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x - 1 = 0 \\
x - 2 = 0 \\
x - 3 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = 2 \\
x = 3 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.

  • Câu 6: Vận dụng cao
    Giải hệ phương trình

    Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn hệ phương trình \left\{ \begin{matrix}x + \dfrac{1}{x} + y + \dfrac{1}{y} = \dfrac{9}{2} \\xy + \dfrac{1}{xy} = \dfrac{5}{2} \\\end{matrix} ight.?

    Hướng dẫn:

    Đặt x + y = u;xy = v;(v eq
0)

    Hệ phương trình trở thành

    \left\{ \begin{matrix}u + \dfrac{u}{v} = \dfrac{9}{2}\  \\u + \dfrac{1}{v} = \dfrac{5}{2}\  \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}u\left( 1 + \dfrac{1}{v} ight) = \dfrac{9}{2} \\u = \dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{v}\  \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}\left( \dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{v} ight)\left( 1 + \dfrac{1}{v} ight) =\dfrac{9}{2} \\u = \dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{v}\  \\\end{matrix} ight.

    Xét phương trình

    \left( \frac{5}{2} - \frac{1}{v}
ight)\left( 1 + \frac{1}{v} ight) = \frac{9}{2}

    \Leftrightarrow 2v^{2} - 5v + 2 = 0
\Leftrightarrow (2v - 1)(v - 2) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}2v - 1 = 0 \\v - 2 = 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}v = \dfrac{1}{2} \\v = 2 \\\end{matrix} ight.

    Với v = 2 \Rightarrow u = 3 ta có hệ phương trình

    \left\{ \begin{matrix}
x + y = 3 \\
xy = 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = 3 - y \\
(3 - y)y = 2 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = 3 - y \\
(y - 1)(y - 2) = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = 3 - y \\
\left\lbrack \begin{matrix}
y = 1 \Rightarrow x = 2 \\
y = 2 \Rightarrow x = 1 \\
\end{matrix} ight.\  \\
\end{matrix} ight.

    Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) =
(1;2) = (2;1)

    Với v = \frac{1}{2} \Rightarrow u =
\frac{3}{2} ta có hệ phương trình

    \left\{ \begin{matrix}x + y = \dfrac{3}{2} \\xy = \dfrac{1}{2} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = \dfrac{3}{2} - y \\\left( \dfrac{3}{2} - y ight)y = \dfrac{1}{2} \\\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = \dfrac{3}{2} - y \\\left( y - \dfrac{1}{2} ight)(y - 1) = 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = \dfrac{3}{2} - y \\\left\lbrack \begin{matrix}y = \dfrac{1}{2} \Rightarrow x = 1 \\y = 1 \Rightarrow x = \dfrac{1}{2} \\\end{matrix} ight.\  \\\end{matrix} ight.

    Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) =
\left( 1;\frac{1}{2} ight) = \left( \frac{1}{2};1 ight)

    Vậy hệ phương trình \left\{\begin{matrix}x + \dfrac{1}{x} + y + \dfrac{1}{y} = \dfrac{9}{2} \\xy + \dfrac{1}{xy} = \dfrac{5}{2} \\\end{matrix} ight. có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn yêu cầu.

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính thời gian hoàn thành công việc một mình của người thứ hai

    Hai công nhân làm chung công việc trong 6 giờ thì hoàn thành. Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ 20 phút và người thứ hai làm trong 10 giờ thì xong công việc. Thời gian mỗi người thứ hai làm một mình xong công việc là:

    Hướng dẫn:

    Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (giờ) (x > 6)

    Khi đó trong một giờ người thứ nhất làm được \frac{1}{x} công việc.

    Gọi thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y (giờ) (y > 6)

    Khi đó trong một giờ người thứ hai làm được \frac{1}{y} công việc.

    Trong 3 giờ 20 phút (ứng với \frac{10}{3} giờ) người thứ nhất làm được \frac{10}{3}.\frac{1}{x} công việc

    Trong 10 giờ người thứ hai làm được 10.\frac{1}{y} công việc.

    Hai người làm chung công việc trong 6 giờ thì hoàn thành

    Khi đó mỗi giờ hai người làm chung được \frac{1}{x} + \frac{1}{y} công việc nên ta có phương trình \frac{1}{x} + \frac{1}{y}
= \frac{1}{6}

    Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ 20 phút và người thứ hai làm trong 10 giờ thì xong công việc nên ta có phương trình \frac{10}{3}.\frac{1}{x} + 10.\frac{1}{y} =
1

    Khi đó ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} = \dfrac{1}{6} \\\dfrac{10}{3}.\dfrac{1}{x} + 10.\dfrac{1}{y} = 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}\dfrac{1}{x} = \dfrac{1}{6} - \dfrac{1}{y} \\\dfrac{10}{3}.\left( \dfrac{1}{6} - \dfrac{1}{y} ight) + 10.\dfrac{1}{y} =1 \\\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}\frac{1}{x} = \dfrac{1}{6} - \dfrac{1}{y} \\\dfrac{20}{3}.\dfrac{1}{y} = \dfrac{4}{9} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}\dfrac{1}{x} = \dfrac{1}{6} - \dfrac{1}{y} \\\dfrac{1}{y} = \dfrac{1}{15} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}\dfrac{1}{x} = \dfrac{1}{10} \\\dfrac{1}{y} = \dfrac{1}{15} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = 10 \\y = 15 \\\end{matrix} ight.\ (tm)

    Vậy thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là 15 giờ.

  • Câu 8: Vận dụng
    Xác định số nghiệm của hệ phương trình

    Biết m;n >
0. Số nghiệm của hệ phương trình \left\{ \begin{matrix}
|x + y| = m \\
|x - y| = n \\
\end{matrix} ight. là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
|x + y| = m \\
|x - y| = n \\
\end{matrix} ight. có 4 trường hợp xảy ra:

    TH1: \left\{ \begin{matrix}x + y = m \\x - y = n \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = \dfrac{m + n}{2} \\y = \dfrac{m - n}{2} \\\end{matrix} ight.

    TH2: \left\{ \begin{matrix}x + y = m \\x - y = - n \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = \dfrac{m - n}{2} \\y = \dfrac{m + n}{2} \\\end{matrix} ight.

    TH3: \left\{ \begin{matrix}x + y = - m \\x - y = n \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = \dfrac{- m + n}{2} \\y = \dfrac{- m - n}{2} \\\end{matrix} ight.

    TH4: \left\{ \begin{matrix}x + y = - m \\x - y = - n \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = \dfrac{- m - n}{2} \\y = \dfrac{- m - n}{2} \\\end{matrix} ight.

    Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Giải phương trình và chọn kết quả đúng

    Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x + 1)^{2} - (x - 1)^{2} = 0 là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    (2x + 1)^{2} - (x - 1)^{2} =
0

    \Leftrightarrow (2x + 1 + x - 1)(2x + 1
- x + 1) = 0

    \Leftrightarrow 3x(x + 2) = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
3x = 0 \\
x + 2 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = - 2 \\
\end{matrix} ight.

    Suy ra tập nghiệm của phương trình là S =
\left\{ 0; - 2 ight\}

    Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là x
= - 2.

    TH

     

    1

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức P

    Biết đường thẳng y = (a - 3)x + b đi qua hai điểm A(1;2),B( - 3;4). Tính giá trị biểu thức P = a + b?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Đường thẳng y = (a - 3)x + b đi qua hai điểm A(1;2) suy ra (a - 3).1 + b = 2

    Đường thẳng y = (a - 3)x + b đi qua hai điểm B( - 3;4) suy ra (a - 3).( - 3) + b = 4

    Khi đó ta có hệ phương trình

    \left\{ \begin{matrix}(a - 3).1 + b = 2 \\(a - 3).( - 3) + b = 4 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}a + b = 5 \\- 3a + b = - 5 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}a = \dfrac{5}{2} \\b = \dfrac{5}{2} \\\end{matrix} ight.

    Khi đó P = a + b = \frac{5}{2} +
\frac{5}{2} = 5

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho phương trình \frac{x}{x - 5} - \frac{3}{x - 2} = 1. Kết luận nào sau đây đúng về nghiệm của phương trình đã cho?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: x eq 5;x eq 2

    Ta có:

    \frac{x}{x - 5} - \frac{3}{x - 2} =
1

    \Leftrightarrow \frac{x}{x - 5} -
\frac{3}{x - 2} - 1 = 0

    \Leftrightarrow \frac{x(x - 2) - 3(x -
5) - 1(x - 2)(x - 5)}{(x - 2)(x - 5)} = 0

    \Leftrightarrow x(x - 2) - 3(x - 5) -
1(x - 2)(x - 5) = 0

    \Leftrightarrow x^{2} - 2x - 3x + 15 -
x^{2} + 7x - 10 = 0

    \Leftrightarrow 2x + 5 = 0
\Leftrightarrow x = - \frac{5}{2}(tm)

    Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = - \frac{5}{2}.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho phương trình \frac{1}{x} + \frac{2}{x - 2} = 0\ \ \ \
(1) và phương trình \frac{x - 1}{x
+ 2} - \frac{x}{x - 2} = \frac{5x - 2}{4 - x^{2}}. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Xét phương trình (1)

    Điều kiện xác định: x eq 0;x eq
3

    Ta có:

    \frac{1}{x} + \frac{2}{x - 2} = 0
\Leftrightarrow \frac{x - 2 + 2x}{x(x - 2)} = 0

    \Leftrightarrow x - 2 + 2x = 0
\Leftrightarrow 3x = 2 \Leftrightarrow x = \frac{2}{3}(tm)

    Vậy phương trình (1) có nghiệm x =
\frac{2}{3}

    Xét phương trình (2)

    Điều kiện xác định: x eq 2;x eq -
2

    Ta có:

    \frac{x - 1}{x + 2} - \frac{x}{x - 2} =
\frac{5x - 2}{4 - x^{2}}

    \Leftrightarrow \frac{x - 1}{x + 2} -
\frac{x}{x - 2} + \frac{5x - 2}{x^{2} - 4} = 0

    \Leftrightarrow \frac{(x - 1)(x - 2) -
x(x + 2) + 5x - 2}{(x - 2)(x + 2)} = 0

    \Leftrightarrow (x - 1)(x - 2) - x(x +
2) + 5x - 2 = 0

    \Leftrightarrow x^{2} - 3x + 2 - x^{2} -
2x + 5x - 2 = 0

    \Leftrightarrow 0x = 0 \Leftrightarrow
x\mathbb{\in R}

    Kết hợp với điều kiện xác định

    Suy ra phương trình có vô số nghiệm x
eq \pm 2.

    Vậy khẳng định đúng là: “Phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1).”

  • Câu 13: Nhận biết
    Tìm điều kiện xác định của phương trình

    Tìm điều kiện xác định của phương trình 1 + \frac{x}{3 - x} = \frac{5x}{(x + 2)(3 - x)} +
\frac{2}{x + 2}?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định:

    \left\{ \begin{matrix}
3 - x eq 0 \\
x + 2 eq 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x eq 3 \\
x eq - 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \forall x\mathbb{\in
R}

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Cặp số (2;1) không là nghiệm của phương trình nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Thay cặp số (2;1) vào các phương trình đã cho ta thấy (2;1) không là nghiệm của phương trình 2x + 3y =
4.

  • Câu 15: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Nghiệm nguyên của phương trình x - 2y = 5 là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    x - 2y = 5 \Rightarrow x = 2y +
5

    Tập nghiệm nguyên của phương trình bậc nhất hai ẩn đã cho là (2y + 5;y) với y\in\mathbb{ Z}.

  • Câu 16: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hệ phương trình \left\{ \begin{matrix}
x - 2y = - 1 \\
2x - y = - 1 \\
\end{matrix} ight.. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
x - 2y = - 1 \\
2x - y = - 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
2x - 4y = - 2 \\
2x - y = - 1 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}- 3y = - 1 \\2x - y = - 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}y = \dfrac{1}{3} \\x = - \dfrac{1}{3} \\\end{matrix} ight.

    Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) =
\left( - \frac{1}{3};\frac{1}{3} ight).

    NB

  • Câu 17: Vận dụng
    Tính số công nhân và ngày làm việc theo dự định

    Để hoàn thành một công việc theo dự định thì cần một số công nhân làm trong một số ngày nhất định. Nếu tăng thêm 10 công nhân thì công việc hoàn thành sớm hơn 2 ngày. Nếu bớt đi 10 công nhân thì phải mất thêm 3 ngày nữa mới hoàn thành công việc. Hỏi theo dự định thì cần bao nhiêu công nhân và làm trong bao nhiêu ngày?

    Hướng dẫn:

    Gọi số công nhân và số ngày theo dự định là x (công nhân) và y (ngày)

    Điều kiện: x > 10; y > 2 và x là số tự nhiên

    Lượng công việc theo dự định là xy (ngày công)

    Số công nhân

    Số ngày

    Lượng công việc

    Dự định

    x

    y

    xy

    Trường hợp 1

    x + 10

    y - 2

    (x + 10)(y – 2)

    Trường hợp 2

    x – 10

    y + 3

    (x – 10)(y + 3)

    Vì khối lượng công việc không đổi nên ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}
(x + 10)(y - 2) = xy \\
(x - 10)(y + 3) = xy \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
- 2x + 10y = 20 \\
3x - 10y = 30 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = 50 \\
y = 12 \\
\end{matrix} ight.\ (tm)

    Vậy số công nhân và số ngày theo dự định lần lượt là 50 công nhân và 12 ngày.

  • Câu 18: Nhận biết
    Tìm phương trình bậc nhất hai ẩn

    Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?

    Hướng dẫn:

    Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng ax + by = c với a eq 0 hoặc b eq 0

    Vậy phương trình bậc nhất hai ẩn cần tìm là 3x - 2y = 5

  • Câu 19: Thông hiểu
    Xác định số nghiệm của phương trình

    Số nghiệm của phương trình \frac{x - 1}{x + 2} - \frac{x}{x - 2} = \frac{5x -
2}{4 - x^{2}}là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định x eq \pm
2

    Ta có:

    \frac{x - 1}{x + 2} - \frac{x}{x - 2} =
\frac{5x - 2}{4 - x^{2}}

    \Leftrightarrow \frac{x - 1}{x + 2} -
\frac{x}{x - 2} + \frac{5x - 2}{x^{2} - 4} = 0

    \Leftrightarrow \frac{(x - 1)(x - 2) -
x(x + 2) + 5x - 2}{(x - 2)(x + 2)} = 0

    \Leftrightarrow (x - 1)(x - 2) - x(x +
2) + 5x - 2 = 0

    \Leftrightarrow x^{2} - 3x + 2 - x^{2} -
2x + 5x - 2 = 0

    \Leftrightarrow 0x = 0 \Leftrightarrow
x\mathbb{\in R}

    Kết hợp với điều kiện xác định

    Suy ra phương trình có vô số nghiệm x
eq \pm 2.

  • Câu 20: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hệ phương trình \left\{ \begin{matrix}
- x + 4y = 6 \\
3x - 12y = 18 \\
\end{matrix} ight.. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
- x + 4y = 6 \\
3x - 12y = 18 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
- 3x + 12y = 18 \\
3x - 12y = 18 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
0x = 36(*) \\
3x - 12y = 18 \\
\end{matrix} ight.

    Phương trình (*) vô nghiệm

    Vậy hệ phương trình có vô nghiệm.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (35%):
    2/3
  • Thông hiểu (45%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo