Bài tập cuối chương 3 Căn thức Cánh Diều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Xác định giá trị biểu thức M

    Với x = -
\sqrt{2} thì giá trị của biểu thức M = 4x - 2\sqrt{2} + \frac{\sqrt{x^{3} +
2x^{3}}}{\sqrt{x + 2}} bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Thay x = - \sqrt{2} vào biểu thức ta được:

    M = - 4\sqrt{2} - 2\sqrt{2} +
\frac{\sqrt{- 2\sqrt{2} + 4}}{\sqrt{- \sqrt{2} + 2}}

    M = - 6\sqrt{2} +
\frac{\sqrt{2}\sqrt{\sqrt{2} + 2}}{\sqrt{- \sqrt{2} + 2}}

    M = - 6\sqrt{2} + \sqrt{2} = -
5\sqrt{2}

  • Câu 2: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x} + 3} +
\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x} - 3} - \frac{3x + 9}{x - 9}?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định x \geq 0;x eq
9

    Ta có:

    T = \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x} + 3} +
\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x} - 3} - \frac{3x + 9}{x - 9}

    T = \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x} + 3} +
\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x} - 3} - \frac{3x + 9}{\left( \sqrt{x} + 3
ight)\left( \sqrt{x} - 3 ight)}

    T = \frac{\sqrt{x}\left( \sqrt{x} - 3
ight)}{\left( \sqrt{x} + 3 ight)\left( \sqrt{x} - 3 ight)} +
\frac{2\sqrt{x}\left( \sqrt{x} + 3 ight)}{\left( \sqrt{x} + 3
ight)\left( \sqrt{x} - 3 ight)} - \frac{3x + 9}{\left( \sqrt{x} + 3
ight)\left( \sqrt{x} - 3 ight)}

    T = \frac{\sqrt{x}\left( \sqrt{x} - 3
ight) + 2\sqrt{x}\left( \sqrt{x} + 3 ight) - 3x - 9}{\left( \sqrt{x}
+ 3 ight)\left( \sqrt{x} - 3 ight)}

    T = \frac{3\sqrt{x} - 9}{\left( \sqrt{x}
+ 3 ight)\left( \sqrt{x} - 3 ight)} = \frac{3}{\sqrt{x} +
3}

    Ta có: x \geq 0 \Rightarrow \sqrt{x} \geq
0;\forall x \geq 0 \Rightarrow \sqrt{x} + 3 \geq 3;\forall x \geq
0

    \Rightarrow M \leq 1

    Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 0

    Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức T bằng 1.

  • Câu 3: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Giá trị của biểu thức \left( 2\sqrt{18} + 3\sqrt{8} - 6\sqrt{2}
ight):\sqrt{2} bằng

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left( 2\sqrt{18} + 3\sqrt{8} -
6\sqrt{2} ight):\sqrt{2}

    = \left( 2\sqrt{9.2} + 3\sqrt{4.2} -
6\sqrt{2} ight):\sqrt{2}

    = \left( 2.3\sqrt{2} + 3.2\sqrt{2} -
6\sqrt{2} ight):\sqrt{2}

    = \left( 6\sqrt{2} + 6\sqrt{2} -
6\sqrt{2} ight):\sqrt{2} = 6\sqrt{2}:\sqrt{2} = 6

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn mệnh đề đúng

    Cho biểu thức A =
\sqrt{\left( 6\sqrt{\frac{4}{25}} - \sqrt{\frac{9}{25}}
ight).15}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    A = \sqrt{\left( 6\sqrt{\frac{4}{25}} -
\sqrt{\frac{9}{25}} ight).15}

    A = \sqrt{6.15\sqrt{\left( \frac{2}{5}
ight)^{2}} - 15\sqrt{\left( \frac{3}{5} ight)^{2}}}

    A = \sqrt{36 - 9} = \sqrt{27} =
3\sqrt{3}

    Vậy mệnh đề đúng là: “Giá trị của biểu thức A là một số vô tỉ”.

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm x để biểu thức có nghĩa

    Điều kiện của x để biểu thức H = 20 + \sqrt{5 - x} có nghĩa là:

    Hướng dẫn:

    Để biểu thức đã cho có nghĩa thì

    5 - x \geq 0 \Rightarrow x \leq
5

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm biểu thức bằng với biểu thức đã cho

    Biểu thức \sqrt{11 - 4\sqrt{7}} bằng với biểu thức nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{11 - 4\sqrt{7}} = \sqrt{\left(
\sqrt{7} ight)^{2} - 2.2.\sqrt{7} + 2^{2}}

    = \sqrt{\left( \sqrt{7} - 2 ight)^{2}}
= \left| \sqrt{7} - 2 ight| = \sqrt{7} - 2

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn khẳng định sai

    Khẳng định nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    - 4\sqrt{3} = - \sqrt{4^{2}.3} = -
\sqrt{48}

    Khẳng định sai là: - 4\sqrt{3} = \sqrt{(
- 4)^{2}.3}

  • Câu 8: Thông hiểu
    Thu gọn biểu thức L

    Rút gọn biểu thức L = \sqrt{\frac{3 + \sqrt{5}}{3 - \sqrt{5}}} +
\sqrt{\frac{3 - \sqrt{5}}{3 + \sqrt{5}}} thu được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    L = \sqrt{\frac{3 + \sqrt{5}}{3 -
\sqrt{5}}} + \sqrt{\frac{3 - \sqrt{5}}{3 + \sqrt{5}}}

    L = \sqrt{\frac{\left( 3 + \sqrt{5}
ight)\left( 3 + \sqrt{5} ight)}{\left( 3 - \sqrt{5} ight)\left( 3
+ \sqrt{5} ight)}} + \sqrt{\frac{\left( 3 - \sqrt{5} ight)\left( 3 -
\sqrt{5} ight)}{\left( 3 - \sqrt{5} ight)\left( 3 + \sqrt{5}
ight)}}

    L = \sqrt{\frac{\left( 3 + \sqrt{5}
ight)^{2}}{4}} + \sqrt{\frac{\left( 3 - \sqrt{5}
ight)^{2}}{4}}

    L = \frac{3 + \sqrt{5}}{2} + \frac{3 -
\sqrt{5}}{2} = 3

  • Câu 9: Vận dụng cao
    Rút gọn biểu thức Q

    Đơn giản biểu thức Q = \sqrt{1 + \sqrt{3 + \sqrt{13 + 4\sqrt{3}}}} +
\sqrt{1 - \sqrt{3 - \sqrt{13 - 4\sqrt{3}}}} thu được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{3 + \sqrt{13 +
4\sqrt{3}}}} + \sqrt{1 - \sqrt{3 - \sqrt{13 - 4\sqrt{3}}}}

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{3 + \sqrt{12 +
2.2\sqrt{3} + 1}}} + \sqrt{1 - \sqrt{3 - \sqrt{12 - 2.2\sqrt{3} +
1}}}

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{3 + \sqrt{\left(
2\sqrt{3} ight)^{2} + 2.2\sqrt{3} + 1^{2}}}} + \sqrt{1 - \sqrt{3 -
\sqrt{\left( 2\sqrt{3} ight)^{2} - 2.2\sqrt{3} + 1^{2}}}}

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{3 + \sqrt{\left(
2\sqrt{3} + 1 ight)^{2}}}} + \sqrt{1 - \sqrt{3 - \sqrt{\left(
2\sqrt{3} - 1 ight)^{2}}}}

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{3 + 2\sqrt{3} + 1}}
+ \sqrt{1 - \sqrt{3 - 2\sqrt{3} + 1}}

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{\left( \sqrt{3}
ight)^{2} + 2\sqrt{3} + 1^{2}}} + \sqrt{1 - \sqrt{\left( \sqrt{3}
ight)^{2} - 2\sqrt{3} + 1^{2}}}

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{\left( \sqrt{3} + 1
ight)^{2}}} + \sqrt{1 - \sqrt{\left( \sqrt{3} - 1
ight)^{2}}}

    Q = \sqrt{1 + \sqrt{3} + 1} + \sqrt{1 -
\sqrt{3} - 1}

    Q = \sqrt{2 + \sqrt{3}} + \sqrt{2 -
\sqrt{3}}

    Nhân cả hai vế của biểu thức với \sqrt{2}

    \Rightarrow \sqrt{2}Q =
\sqrt{2}.\left\lbrack \sqrt{2 + \sqrt{3}} + \sqrt{2 - \sqrt{3}}
ightbrack

    \Rightarrow \sqrt{2}Q = \sqrt{4 +
2\sqrt{3}} + \sqrt{4 - 2\sqrt{3}}

    \Rightarrow \sqrt{2}Q = \sqrt{\left(
\sqrt{3} + 1 ight)^{2}} + \sqrt{\left( \sqrt{3} - 1
ight)^{2}}

    \Rightarrow \sqrt{2}Q = \sqrt{3} + 1 +
\sqrt{3} - 1

    \Rightarrow \sqrt{2}Q = 2\sqrt{3}
\Rightarrow Q = \frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}} = \sqrt{6}

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính giá trị của biểu thức C

    Cho biểu thức G
= \frac{x - 11}{\sqrt{x - 2} - 3}. Tính giá trị của biểu thức tại x = 23 - 12\sqrt{3}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    x - 2 = 21 - 12\sqrt{3} = \left(
2\sqrt{3} - 3 ight)^{2}

    \Rightarrow \sqrt{x - 2} = \sqrt{\left(
2\sqrt{3} - 3 ight)^{2}} = 2\sqrt{3} - 3

    Thay các giá trị vừa tìm được vào biểu thức G ta được:

    G = \frac{23 - 12\sqrt{3} -
11}{2\sqrt{3} - 3 - 3} = \frac{12\left( 1 - \sqrt{3}
ight)}{2\sqrt{3}\left( 1 - \sqrt{3} ight)} = 2\sqrt{3}

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức P

    Cho biểu thức P
= \frac{1}{\sqrt{x} - 3} - \frac{1}{\sqrt{x} + 3}. Tính giá trị của biểu thức P tại x = 10?

    Hướng dẫn:

    ta có:

    P = \frac{1}{\sqrt{x} - 3} -
\frac{1}{\sqrt{x} + 3}

    P = \frac{\sqrt{x} + 3}{\left( \sqrt{x}
- 3 ight)\left( \sqrt{x} + 3 ight)} - \frac{\sqrt{x} - 3}{\left(
\sqrt{x} - 3 ight)\left( \sqrt{x} + 3 ight)}

    P = \frac{\sqrt{x} + 3 - \sqrt{x} +
3}{\left( \sqrt{x} - 3 ight)\left( \sqrt{x} + 3 ight)}

    P = \frac{6}{x - 9}

    Thay x = 10 vào biểu thức P thu gọn ta được:

    P = \frac{6}{10 - 9} = 6

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm điều kiện xác định của biểu thức

    Điều kiện xác định của biểu thức \frac{\sqrt[3]{1 - x}}{\sqrt{x} +
2}là:

    Hướng dẫn:

    \sqrt[3]{1 - x} xác định với mọi x nên \frac{\sqrt[3]{1 - x}}{\sqrt{x} +
2} xác định khi và chỉ khi \left\{
\begin{matrix}
x \geq 0 \\
\sqrt{x} + 2 eq 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow x \geq 0

    Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x
\geq 0.

  • Câu 13: Nhận biết
    Rút gọn biểu thức B

    Đơn giản biểu thức B = \sqrt[3]{\left( 4 - 2\sqrt{3} ight)\left(
\sqrt{3} - 1 ight)} thu được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    B = \sqrt[3]{\left( 4 - 2\sqrt{3}
ight)\left( \sqrt{3} - 1 ight)}

    B = \sqrt[3]{\left( 3 - 2\sqrt{3} + 1
ight)\left( \sqrt{3} - 1 ight)}

    B = \sqrt[3]{\left( \sqrt{3} - 1
ight)^{2}\left( \sqrt{3} - 1 ight)}

    B = \sqrt[3]{\left( \sqrt{3} - 1
ight)^{3}} = \sqrt{3} - 1

    Vậy B = \sqrt{3} - 1

  • Câu 14: Thông hiểu
    Đơn giản biểu thức K

    Xác định giá trị của biểu thức K = \left( 4 - \sqrt{15} ight)\left( \sqrt{10} +
\sqrt{6} ight)\left( 4 + \sqrt{15} ight)?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    K = \left( 4 - \sqrt{15} ight)\left(
\sqrt{10} + \sqrt{6} ight)\left( 4 + \sqrt{15} ight)

    K = 2\left( 4 - \sqrt{15} ight)\left(
\sqrt{5} + \sqrt{3} ight)\left( 4 + \sqrt{15} ight)

    K = \left( 4 - \sqrt{15} ight)\left(
\sqrt{5} + \sqrt{3} ight)\left( 8 + 2\sqrt{15} ight)

    K = \left( 4 - \sqrt{15} ight)\left(
\sqrt{5} + \sqrt{3} ight)\left( 5 + 2\sqrt{5}.\sqrt{3} + 3
ight)

    K = \left( 4 - \sqrt{15} ight)\left(
\sqrt{5} + \sqrt{3} ight)\left( \sqrt{5} + \sqrt{3}
ight)

    K = \left( 4 - \sqrt{15} ight)\left(
\sqrt{5} + \sqrt{3} ight)^{2}

    K = \left( 4 - \sqrt{15} ight)\left( 8
+ 2\sqrt{15} ight)

    K = 2.\left( 4 - \sqrt{15} ight)\left(
4 + \sqrt{15} ight)

    K = 2.\left( 4^{2} - 15 ight) = 2.(16
- 15) = 2

  • Câu 15: Vận dụng
    Xác định giá trị của biểu thức S

    Cho biểu thức E
= \frac{\sqrt{x} + 3}{\sqrt{x} - 1}. Giả sử S là tổng tất cả các giá trị của x để biểu thức E đạt giá trị nguyên. Khi đó giá trị của S là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định x \geq 0;x eq
1

    Ta có:

    E = \frac{\sqrt{x} + 3}{\sqrt{x} - 1} =
\frac{\sqrt{x} - 1 + 4}{\sqrt{x} - 1} = 1 + \frac{4}{\sqrt{x} -
1}

    Vì E có giá trị nguyên nên \frac{4}{\sqrt{x} - 1}\mathbb{\in Z}

    \Rightarrow \sqrt{x} - 1 \in U(4) =
\left\{ - 4; - 2; - 1;1;2;4 ight\}

    \Rightarrow \sqrt{x} \in \left\{ 0;2;3;5
ight\} \Rightarrow x \in \left\{ 0;4;9;25 ight\}

    \Rightarrow S = 0 + 4 + 9 + 25 =
38

  • Câu 16: Nhận biết
    Biến đổi biểu thức chứa căn

    Khử mẫu căn thức \sqrt{11\frac{11}{120}} ta được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{11\frac{11}{120}} =
\sqrt{\frac{1331}{120}} = \frac{11\sqrt{330}}{60}

  • Câu 17: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho hai số x;y thỏa mãn x < 0 < yxy = - 3. Giá trị của biểu thức N = x\sqrt{\frac{- 3y}{x}} - y\sqrt{\frac{-
3x}{y}} bằng:

    Hướng dẫn:

    Với x < 0 < y ta có: x = - \sqrt{x^{2}};y = \sqrt{y^{2}}

    Thay các giá trị vừa biến đổi vào biểu thức N ta được:

    N = x\sqrt{\frac{- 3y}{x}} -
y\sqrt{\frac{- 3x}{y}}

    N = - \sqrt{- 3xy} - \sqrt{- 3xy} = -
\sqrt{9} - \sqrt{9} = - 6

  • Câu 18: Thông hiểu
    Tìm x biết

    Nếu \sqrt{5 +
\sqrt{x}} = 4 thì giá trị của x bằng:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định x \geq 0

    Ta có:

    \sqrt{5 + \sqrt{x}} = 4 \Leftrightarrow
5 + \sqrt{x} = 16

    \Leftrightarrow \sqrt{x} = 11
\Leftrightarrow x = 121(tm)

    Vậy giá trị x cần tìm là x = 121.

  • Câu 19: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Trục căn thức ở mẫu của biểu thức C = \frac{45}{10 - 5\sqrt{3}} ta thu được biểu thức mới có dạng a +
b\sqrt{3}. Khi đó:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    C = \frac{45}{10 - 5\sqrt{3}} =
\frac{9}{2 - \sqrt{3}}

    = \frac{9\left( 2 + \sqrt{3}
ight)}{\left( 2 - \sqrt{3} ight)\left( 2 + \sqrt{3}
ight)}

    = \frac{9\left( 2 + \sqrt{3} ight)}{4
- 3} = 18 + 9\sqrt{3}

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
a = 18 \\
b = 9 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow a.b = 162

  • Câu 20: Nhận biết
    Đơn giản biểu thức chứa căn

    Với x >
0, kết quả của phép tính x\sqrt{\frac{x^{4}}{x^{2}}} là:

    Hướng dẫn:

    Với x > 0 ta có:

    x\sqrt{\frac{x^{4}}{x^{2}}} =
x\sqrt{x^{2}} = x|x| = x^{2}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (35%):
    2/3
  • Vận dụng (10%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo