Nguyên tử Cl có 17 electron. Theo mô hình Rutherford – Bohr, nguyên tử Cl có số electron có cùng năng lượng ở lớp thứ nhất là
Cl có số electron tối đa ở lớp thứ nhất là: 2.
Nguyên tử Cl có 17 electron. Theo mô hình Rutherford – Bohr, nguyên tử Cl có số electron có cùng năng lượng ở lớp thứ nhất là
Cl có số electron tối đa ở lớp thứ nhất là: 2.
Các đồng vị của cùng một nguyên tố được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi số neutron.
Có các nhận định sau:
a) Nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 thì nguyên tố đó là kim loại
b) Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và electron
c) Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất
d) Ion X có cấu hình e là 1s22s22p6. Vậy nguyên tố X là khí hiếm
e) Nguyên tử khối của nguyên tố X là 17. Tính gần đúng thì khối lượng nguyên tử nguyên tố đó nặng gấp 17 lần đơn vị khối lượng.
Số nhận định sai là:
Ý a) sai vì nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 thì nguyên tố đó là phi kim
Ý b) sai vì hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và neutron.
Ý d) sai vì ion X- có cấu hình e là 1s22s22p6
= Cấu hình electron X: 1s22s22p5 = Vậy nguyên tố X là phi kim.
Vậy số nhận định sau là 3.
Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?
Các nguyên tử là đồng vị của nhau khi có cùng số proton và khác số neutron.
⇒ Cả 1 và 2; 3 và 4 là đồng vị của nhau.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có hai loại hạt cơ bản là proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Số phát biểu sai là:
(1) Sai vì nguyên tử 11H chỉ có 1 proton trong hạt nhân, không có hạt neutron.
(2) Sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
(3) Sai vì số khối bằng tổng số hạt proton (Z) và tổng số neutron (N) mà số lượng các hạt Z, N đều là số nguyên dương nên không thể là số lẻ.
(4) Đúng.
(5) Sai vì trong nguyên tử (chứ không phải trong hạt nhân) hạt mang điện là proton và electron.
Vậy các phát biểu sai là (1), (2), (3), (5).
Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
Nhận định sai là: "Số khối A là tổng số proton và tổng số electron" vì số khối của nguyên tử bằng tổng số là tổng số proton Z và số neutron
Nguyên tử nitrogen có 7 electron, hạt nhân nguyên tử này có điện tích là
Nguyên tử nitrogen có số proton = số electron = 7.
Điện tích hạt nhân nguyên tử là: +7.
Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K, L.M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?
Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. Từ trong ra ngoài, mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 và năng lượng của phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f
Nguyên tử của 1 nguyên tố có 4 lớp e, e thuộc lớp N (lớp xa hạt nhân nhất) có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton.
Tổng số hạt proton, neutron và electron có trong nguyên tử là
Tổng số hạt proton, neutron và electron có trong nguyên tử là:
N + P + E = (A – P) + P + E = 86 – 37 + 37 + 37 = 123
Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính,... Nguyên tử fluorine chứa 9 electron và có số khối là 19. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là
Ta có: Z = 9 ⇒ P = E = 9; A = 19 ⇒ N = A – P = 19 – 9 = 10.
Vậy tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là:
N + P + E = 9 + 9 + 10 = 28.
Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây:
Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt electron.
Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n = 1, 2, 3,... với tên gọi là các chữ cái in hoa là
Ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Tên lớp |
K |
L |
M |
N |
O |
P |
Q |
Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mô tả:
Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh, không theo quỹ đạo xác định. Người ta có thể xác định được vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất (khoảng 90%).
Khẳng đỉnh nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của hạt nhân so với kích thước của nguyên tử?
Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
Đặc điểm nào của electron là đúng
Hạt electron mang điện tích âm và có khối lượng.
Ion X3+ có tổng số hạt cơ bản là 38 hạt. Vậy X là
X3+ có tổng hạt cơ bản là 38 ⟹ X có tổng hạt cơ bản là 38 + 3 = 41
⟹ 2Z + N = 41 ⟹ N = 41 - 2Z
Các nguyên tố có Z ≤ 82 luôn có: Z ≤ N ≤ 1,5Z
⟹ Z ≤ 41 - 2Z ≤ 1,5Z
⟹ 11,7 ≤ Z ≤ 13,7
Vậy Z = 12 (Mg) hoặc Z = 13(Al)
Khối lượng của fluorine (F) theo amu là 19,1608. Khối lượng fluorine theo đơn vị kg là
1 amu = 1,66.10-24 g = 1,66.10-27 kg
Khối lượng của fluorine (F) theo amu là 19,1608
Khối lượng của F theo kg là: mF = 19,1608.1,66.10-27= 31,807.10-27 (kg)
Phân tử M2X tạo thành từ M+ và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Công thức hóa học của M2X là
Gọi số hạt trong M là: pM, eM và nM
Số hạt trong X là pX, eX, nX
+) Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140
⇒ 2.(pM + eM + nM) + (pX + eX + nX) = 140
Vì pM = eM và pX = eX => 2.(2.pM + nM) + (2.pX + nX) = 140
⇒ 4.pM + 2.pX + 2.nM + nX = 140 (1)
+) Trong M2X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44
⇒ 2.(pM + eM) + (pX + eX) – (2.nM + nX) = 44
Vì pM = eM và pX = eX => 2.2.pM + 2.pX – 2.nM – nX = 44
⇒ 4.pM + 2.pX – (2.nM + nX) = 44 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
+) Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23
⇒ pM + nM – (pX + nX) = 23 (5)
+) Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt
=> pM + eM + nM -1 – (pX + eX + nX + 2) = 31
⇒ 2.pM + nM – 2.pX – nX = 34 (6)
Từ (5) và (6)
Từ (3) và (7) => pM = 19; pX = 8
=> M là K và X là O
=> Công thức hợp chất cần tìm là K2O.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
Lớp thứ 3 có 6 electron ⇒ 2 electron được điền vào 3s và 4 electron được điền vào 3p
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p4
X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16.