Quá trình oxi hóa là quá trình
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
Ví dụ:
Cu → Cu+2 + 2e
Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.
Quá trình oxi hóa là quá trình
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
Ví dụ:
Cu → Cu+2 + 2e
Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.
Trong phản ứng oxi hóa - khử
a) Chất bị oxi hóa cho electron và chất bị khử nhận electron. Đúng||Sai
b) Trong phản ứng oxi hóa khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy ra đồng thời.Đúng||Sai
c) Chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. Sai||Đúng
d) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa. Sai||Đúng
Trong phản ứng oxi hóa - khử
a) Chất bị oxi hóa cho electron và chất bị khử nhận electron. Đúng||Sai
b) Trong phản ứng oxi hóa khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy ra đồng thời.Đúng||Sai
c) Chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. Sai||Đúng
d) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa. Sai||Đúng
a) Đúng
b) Đúng
Trong phản ứng oxi hóa – khử quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
c) Sai vì
chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cực đại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử:
HNO3 chứa N+5 (N có số oxi hóa cực đại) là chất oxi hóa trong phản ứng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
HCl chứa H+1 (số oxi hóa cực đại) là chất khử trong phản ứng:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
d) Sai vì
Quá trường nhường electron là quá trình oxi háo, quá trình nhận electron là quá trình khử.
Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của oxygen là
Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của oxygen là -2.
Số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử HClO4 là
Trong HClO4 Số oxi hóa của H là + 1 và số oxi hóa của O là -2 gọi số oxi hóa của Cl là x, ta có:
(+1) + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = +7.
Số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử HClO4 là +7
Trong phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu thì một mol Fe đã
Trong phản ứng xảy ra quá trình:
mol: 1 → 2
⇒ Một mol Fe đã nhường 2 mol electron.
Chất nào sau đây chỉ có tính khử?
Chất chỉ có tính khử khi chỉ có khả năng nhường eletcron.
⇒ Fe là chất chỉ có tính khử.
Số oxi hóa của Fe trong FexOy là:
Số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của Fe là a, ta có:
x.a + y.(-2) = 0 ⇒ a =
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung dịch muối và sản phẩm khử X. X không thể là
Các sản phẩm khử của H2SO4 đặc là H2S, S, SO2
X không thể là SO3
Cho phản ứng phân huỷ potassium permanganate:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
KMnO4 đóng vai trò gì trong phản ứng trên?
Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong phản ứng:
Nguyên tử Mn trong phân tử KMnO4 nhận electron, nguyên tử O trong KMnO4 nhường electron.
⇒ KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng?
Trong hợp chất, K chỉ có số oxi hóa +1. Do đó khi tham gia phản ứng hóa học, K chỉ đóng vai trò là chất khử.
Chú ý: Trong hợp chất, H ngoài số oxi hóa +1, còn có số oxi hóa -1 (trong H2O2,...)
Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là
Trong phản ứng xảy ra các quá trình:
Chất khử là chất nhường electron ⇒ Zn là chất khử.
Cho 0,15 mol oxide sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxide sắt là
Gọi số electron mà oxide sắt nhường là a.
Bảo toàn electron ta có:
0,15.a = 0,05.3 a = 1
Oxide sắt là FeO.
Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O. Nếu dùng 4,958 lít NH3 (đkc) khử hết CuO thì thu được m gam Cu. Vậy m là: (Cho H = 100%; Cu = 64)
nNH3 = 0,2 (mol)
Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố:
Phản ứng hoá học được cân bằng: 2NH3 + 3CuO 3Cu + 2N2↑ + 3H2O
Từ phương trình phản ứng ta có:
nCu = 1,5nNH3 = 0,3 (mol)
⇒ m = 0,3.64 = 19,2 (g).
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng của copper(II) sulfate với magnesium? Biết phương trình hóa học xảy ra như sau: CuSO4 + Mg → MgSO4 + Cu.
Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố:
⇒ Nguyên tử Mg nhường 2 electron.
Nguyên tử carbon trong trường hợp nào sau đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng hoá học?
Trong đơn chất C, nguyên tử carbon có số oxi hóa là 0, đây là số oxi hóa trung gian của carbon, do đó trong đơn chất C, nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử.
Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 18,12 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. Khối lượng iodine (I2) đã tạo thành là
Sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong phản ứng:
Phương trình cân bằng là:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5I2 + 6K2SO4 + 8H2O
Theo bài ra ta có:
Theo phương trình hóa học ta có:
mI2 = 0,3.254 = 76,2 gam
Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
Phản ứng thế trong hóa học vô cơ là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Ví dụ:
Phản ứng thế (vô cơ) bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố Phản ứng thế (vô cơ) luôn là phản ứng oxi hóa khử.
Cho phương trình hoá học: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là
Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong phản ứng:
Chất khử Chất oxi hóa
Quá trình oxi hóa:
Quá trình khử:
Cân bằng đúng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
⇒ Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là: 3 + 8 + 3 + 2 + 4 = 20.
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
Trong các hợp chất, F chỉ có số oxi hóa -1
Khi tham gia phản ứng, nguyên tử F trong F2 chỉ nhận electron, hay F2 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 6,1975 lít hỗn hợp khí Y (đkc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al trong X là:
Gọi x, y là số mol lần lượt của O2 và Cl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCl2 + mO2 = mZ – mX = 19,7 – 7,8 = 11,9 gam = 32x + 71y (1)
Số mol của hỗn hợp khí là: x + y = 6,1975 : 24,79 = 0,25 mol (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,1, y = 0,15
Đặt số mol của Mg và Al lần lượt là a và b (mol)
Theo đề bài ta có khối lượng hỗn hợp: 24a + 27b = 7,8 (1)
Áp dụng bảo toàn electron:
Σe nhường = Σe nhận
2nMg + 3nAl = 2nCl2 + 4nO2
⇒ 2a + 3b = 0,1.2 + 0,15.4 ⇔ 2a + 3b = 0,8 (2)
Giải (1) và (2) thu được a = 0,1 và b = 0,2
Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp
⇒ %mAl = (0,2.27):7,8 = 69,23%