Cho A = {a, b}. Số tập con của A là:
Ta có: Số tập hợp con của tập có phần tử là . Do đó số tập con của A là .
Cho A = {a, b}. Số tập con của A là:
Ta có: Số tập hợp con của tập có phần tử là . Do đó số tập con của A là .
Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D = {x ∈ ℝ | x ≠ -3} là
Ta có: D = {x ∈ ℝ | x ≠ -3} = ℝ \ {-3}.
Cho hai tập hợp . Tìm a để có đúng một phần tử.
Để có đúng một phần tử khi và chỉ khi . Khi đó .
Vậy là giá trị cần tìm.
Tìm mệnh đề đúng.
Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn. là mệnh đề sai: Ví dụ: là số chẵn nhưng là số lẻ.
Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn. là mệnh đề sai: Ví dụ: là số chẵn nhưng là số lẻ.
Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. là mệnh đề sai: Ví dụ: là số chẵn nhưng là số lẻ.
Chọn Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Đâu là kí hiệu của hai mệnh đề kéo theo?
Mệnh đề kéo theo được kí hiệu là:
Khi x là số lẻ, mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai:
Khi x là số lẻ => “x không chia hết cho 4” là mệnh đề đúng.
Khi x là số lẻ “x không chia hết cho 3” và “x chia hết cho 3” là một khẳng định nhưng không xác định được tính hoặc đúng hoặc sai tùy theo giá trị của x => Không phải mệnh đề.
Khi x là số lẻ “x chia hết cho 2” là mệnh đề sai.
Nếu A và B là tập hợp hữu hạn thì công thức nào sau đây đúng?
Nếu A và B là tập hợp hữu hạn thì
Tìm các giá trị của để là đoạn có độ dài bằng 10. Biết và , với là tham số.
Nếu thì , suy ra loại.
Nếu thì
Để là một đoạn có độ dài bằng 10 khi và chỉ khi
Cho hai khoảng và . Khẳng định nào sau đây là sai?
Vậy khi
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề tương đương?
Mệnh đề tương đương là: “Hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi nó là hình thang cân”.
Tập hợp bằng tập hợp nào sau đây?
Xác định kết quả tập hợp bằng trục số như sau:
Vậy
Tập có bao nhiêu tập hợp con, biết có 3 phần tử ?
Tập có phần tử số tập con của bằng: .
Cho Tập nào sau đây bằng tập
Tập hợp gồm những phần tử vừa thuộc vừa thuộc
Cho hai mệnh đề A: “∀ x ∈ R: ” và B: “∃ n ∈ Z: ”. Xét tính đúng, sai của hai mệnh đề A và B.
Với mệnh đề A, thay nên A sai.
Với mệnh đề B, thay nên B đúng.
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ không phải là số hữu tỉ”
Ta có:
Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng:
Ta có: mệnh đề là mệnh đề sai vì nên không có bất kì giá trị nào thỏa mãn Vì mệnh đề là mệnh đề sai nên mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề đúng.
Chọn đáp án
Cách viết tập hợp nào đúng trong các cách viết sau để xác định tập hợp A các ước dương của 12:
Các ước dương của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12
=> Cách viết tập hợp đúng là:
Cho A là tập hợp các bội của 2, B là tập hợp các bội của 8. Chọn khẳng định đúng:
Số lượng phần tử của tập hợp các bội của 2 nhiều hơn số lượng phần tử tập hợp các bội của 8. Mà đã là bội của 8 thì cũng là bội của 2.
Do đó
Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu hoặc : “Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó”.
Mệnh đề được viết lại bằng kí hiệu: .
Phủ định của mệnh đề “Phương trình có 2 nghiệm phân biệt” là mệnh đề nào?
Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề "không phải P".
Chọn đáp án Phương trình không phải có 2 nghiệm phân biệt.