Đề kiểm tra 15 phút Chương 1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số KNTT

Mô tả thêm: Bài kiểm tra 15 phút Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số của chúng tôi gồm 4 mức độ được thay đổi ngẫu nhiên, giúp bạn đọc rèn luyện củng cố kiến thức tốt hơn.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Cho hàm số y =f(x) = - \frac{1}{3}x^{3} + ax^{2} + (3a + 2)x - 5. Tập hợp các giá trị của tham số a để hàm số y = f(x) nghịch biến trên \mathbb{R}\lbrack m;nbrack. Tính giá trị biểu thức T=2m-n?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hàm số y =f(x) = - \frac{1}{3}x^{3} + ax^{2} + (3a + 2)x - 5. Tập hợp các giá trị của tham số a để hàm số y = f(x) nghịch biến trên \mathbb{R}\lbrack m;nbrack. Tính giá trị biểu thức T=2m-n?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 2: Thông hiểu

    Cho hàm số y = \frac{1}{3}x^{3} - (m +
2)x^{2} + \left( m^{2} + 4m + 3 ight)x + 6m + 9 với m là tham số. Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (C) có cực đại tại x_{1} và cực tiểu tại x_{2} sao cho {x_{1}}^{2} - 2x_{2} = 0?

    Ta có: y' = x^{2} - 2(m + 2)x + m^{2}
+ 4m + 3

    Hàm số có cực đại tại x_{1} và cực tiểu tại x_{2} khi và chỉ khi

    \Delta' > 0 \Leftrightarrow (m +
2)^{2} - \left( m^{2} + 4m + 3 ight) > 0 \Leftrightarrow 1 >
0\forall m\mathbb{\in R}

    y' = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = m + 3 \\
x = m + 1 \\
\end{matrix} ight.

    Theo bài ra ta có:

    {x_{1}}^{2} - 2x_{2} = 0 \Leftrightarrow
(m + 1)^{2} - 2(m + 3) = 0

    \Leftrightarrow m^{2} - 5 = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
m = - \sqrt{5} \\
m = \sqrt{5} \\
\end{matrix} ight.

    Vậy đáp án cần tìm là \left\lbrack
\begin{matrix}
m = \sqrt{5} \\
m = - \sqrt{5} \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 3: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên mỗi khoảng ( - \infty; -
2brack\lbrack 2; +
\infty) và có bảng biến thiên như sau:

    Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm phân biệt?

    Số nghiệm của phương trình f(x) =
m là số giao điểm của đường thẳng y
= m và đồ thị hàm số y =
f(x)

    Để phương trình có hai nghiệm phân biệt, dựa vào bảng biến thiên ta thấy \left\lbrack \begin{matrix}
\frac{7}{4} < m \leq 2 \\
m \geq 22 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy tập hợp các giá trị tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là \left( \frac{7}{4};2 ightbrack \cup \lbrack
22; + \infty).

  • Câu 4: Vận dụng

    Cho hàm số y = \frac{{ax + b}}{{x + 1}}. Biết đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A\left( {0; - 1} ight) và có đường tiệm cận ngang là y = 1. Giá trị a + b bằng:

    Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là a - b e 0

    => Đồ thị hàm số đi qua điểm A\left( {0; - 1} ight) nên b =  - 1

    Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = a \Rightarrow a = 1 (thỏa mãn)

    Vậy a + b = 0

  • Câu 5: Thông hiểu

    Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y
= \frac{x + m}{x + 2} đồng biến trên từng khoảng xác định?

    Tập xác định D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ - 2 ight\}

    Ta có: y' = \frac{2 - m}{(x +
2)^{2}}.

    Để hàm số y = \frac{x +
m}{x + 2} đồng biến trên từng khoảng xác định

    \Leftrightarrow y' > 0;\forall x \in D
\Leftrightarrow \frac{2 - m}{(x + 2)^{2}} > 0

    \Leftrightarrow 2 - m > 0
\Leftrightarrow m < 2

    Vậy giá trị cần tìm là m <
2.

  • Câu 6: Vận dụng cao

    Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (0; +∞) thỏa mãn 3x.f\left( x ight) - {x^2}.f'\left( x ight) = 2{f^2}\left( x ight), với f(x) ≠ 0 với ∀x ∈ (0; +∞) và f\left( 1 ight) = \frac{1}{3}. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [1;2]. Tính tổng M + m.

    Ta có:

    \begin{matrix}  3x.f\left( x ight) - {x^2}.f'\left( x ight) = 2{f^2}\left( x ight) \hfill \\   \Rightarrow 3{x^2}f\left( x ight) - {x^3}f'\left( x ight) = 2x{f^2}\left( x ight) \hfill \\   \Rightarrow \dfrac{{3{x^2}f\left( x ight) - {x^3}f'\left( x ight)}}{{{f^2}\left( x ight)}} = 2x \hfill \\   \Rightarrow \left( {\dfrac{{{x^3}}}{{f\left( x ight)}}} ight)' = 2x \Rightarrow \dfrac{{{x^3}}}{{f\left( x ight)}} = {x^2} + C \hfill \\ \end{matrix}

    Thay x = 1 vào ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\dfrac{1}{{f\left( 1 ight)}} = 1 + C} \\   {f\left( 1 ight) = \dfrac{1}{3}} \end{array}} ight. \Rightarrow C = 2

    \begin{matrix}   \Rightarrow f\left( x ight) = \dfrac{{{x^3}}}{{{x^2} + 2}} \hfill \\  f'\left( x ight) = \dfrac{{{x^4} + 6{x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 2} ight)}^2}}} \hfill \\  f'\left( x ight) = 0 \Rightarrow x = 0 \hfill \\ \end{matrix}

    Ta có bảng biến thiên

    Tính tổng GTLN và GTNN của hàm số

    Khi đó f(x) đồng biến trên [1; 2]

    => \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m = f\left( 1 ight) = \dfrac{1}{3}} \\   {M = f\left( 2 ight) = \dfrac{4}{3}} \end{array}} ight. \Rightarrow m + M = \dfrac{5}{3}

  • Câu 7: Vận dụng cao

    Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m \in ( - 2021;2021) để hàm số y = \left| x^{4} - 4x^{2} + m + 2020ight| có 7 điểm cực trị?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m \in ( - 2021;2021) để hàm số y = \left| x^{4} - 4x^{2} + m + 2020ight| có 7 điểm cực trị?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 8: Vận dụng

    Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số là f\left( x ight) = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - 14{x^2} + 48x + m - 30} ight| trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tổng các phần tử của S bằng bao nhiêu?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số là f\left( x ight) = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - 14{x^2} + 48x + m - 30} ight| trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tổng các phần tử của S bằng bao nhiêu?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 9: Thông hiểu

    Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ sau:

    Chọn mệnh đề đúng

    Chọn mệnh đề đúng?

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y =  - \infty } \\   {\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y =  + \infty } \end{array}} ight. \Rightarrow a < 0

    Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương => d > 0

    Ta có: y' = 3a{x^2} + 2bx + c, nhận thấy hoành độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có 

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a} > 0 \Rightarrow b > 0} \\   {{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a} < 0 \Rightarrow c > 0} \end{array}} ight.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Một chất điểm chuyển động với quy luật S(t) = 6t^{2} - t^{3}. Thời điểm t (giây) tại vận tốc v(m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là:

    Vận tốc của chuyển động là:

    v(t) = S'(t) = 12t - 3t^{2} = 12 -
3(2 - t)^{2} \leq 12;\forall t

    Vậy vận tốc đạt giá trị lớn nhất bằng 12m/s khi t =
2.

  • Câu 11: Nhận biết

    Biết rằng hàm số f(x) = x^{3} - 3x^{2} -
9x + 28 đạt giá trị nhỏ nhất trên \lbrack 0;4brack tại điểm x_{0}. Khi đó giá trị biểu thức P = x_{0} + 2021 bằng:

    Ta có: y' = 3x^{2} - 6x -
9

    y' = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = - 1 \\
x = 3 \\
\end{matrix} ight.

    \left\{ \begin{matrix}
f(0) = 28 \\
f(3) = 1 \\
f(4) = 8 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow \min_{\lbrack 0;4brack}f(x) =
1 khi x = 3

    Suy ra x_{0} = 3 \Rightarrow P = x_{0} +
2021 = 2024.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Đồ thị hàm số y = \frac{\sqrt{1 -
x^{2}}}{x^{2} + 2x} có bao nhiêu đường tiệm cận?

    Tập xác định D = \lbrack -
1;1brack\backslash\left\{ 0 ight\}

    Vì tập xác định của hàm số không chứa -
\infty+ \infty nên đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.

    Lại có: \left\{ \begin{gathered}
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{\sqrt {1 - {x^2}} }}{{{x^2} + 2x}} =  - \infty  \hfill \\
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{\sqrt {1 - {x^2}} }}{{{x^2} + 2x}} =  + \infty  \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.. Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng x = 0.

  • Câu 13: Nhận biết

    Chọn hàm số đồng biến trên \mathbb{R}?

    Xét hàm số y = 2x^{3} + 3x + 1 ta có:

    y' = 6x^{2} + 3 > 0;\forall
x\mathbb{\in R}

    Vậy hàm số y = 2x^{3} + 3x + 1 đồng biến trên \mathbb{R}.

  • Câu 14: Nhận biết

    Hai đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \frac{2x - 5}{4 - x} cắt nhau tại điểm M. Xác định tọa độ điểm M?

    Đồ thị hàm số y = \frac{2x - 5}{4 -
x} có đường tiệm cận đứng x =
4 và đường tiệm cận ngang y = -
2. Do đó giao điểm của hai đường tiệm cận là M(4; - 2).

  • Câu 15: Nhận biết

    Cho hàm số f(x) có f'\left( x ight) = {\left( {x - 1} ight)^2}{\left( {x - 3} ight)^3}\left( {2x + 3} ight),\forall x \in \mathbb{R}. Số cực trị của hàm số đã cho là:

     Ta có: f’(x) đổi dấu khi qua các giá trị x = 3 và x = -3/2 nên hàm số có hai cực trị.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Tìm giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \frac{2x + m}{x
+ 1} trên đoạn \lbrack
0;4brack bằng 5?

    Ta có: y' = \frac{2 - m}{(x +
1)^{2}};y(0) = m;y(4) = \frac{8 + m}{5}

    \mathop {\min }\limits_{\left[ {0;4} ight]} f\left( x ight) = 5 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  \left\{ \begin{gathered}
  y' < 0 \hfill \\
  y\left( 4 ight) = 5 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \hfill \\
  \left\{ \begin{gathered}
  y' > 0 \hfill \\
  y\left( 0 ight) = 5 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.\Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  \left\{ \begin{gathered}
  2 - m < 0 \hfill \\
  \frac{{8 + m}}{5} = 5 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \hfill \\
  \left\{ \begin{gathered}
  2 - m > 0 \hfill \\
  m = 5 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  \left\{ \begin{gathered}
  m > 2 \hfill \\
  m = 17 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \hfill \\
  \left\{ \begin{gathered}
  m < 2 \hfill \\
  m = 5 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \Leftrightarrow m = 17

    Vậy giá trị cần tìm là m =
17.

  • Câu 17: Vận dụng

    Cho hàm số y = f(x) và đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ sau:

    Hàm số g(x) = f\left( |x| ight) +2021 có bao nhiêu điểm cực trị?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hàm số y = f(x) và đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ sau:

    Hàm số g(x) = f\left( |x| ight) +2021 có bao nhiêu điểm cực trị?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 18: Nhận biết

    Hàm số tương ứng với đồ thị trong hình vẽ dưới đây là:

    Từ đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm số bậc ba có dạng y = ax^{3} + bx^{2} + cx + d với a < 0 nên hàm số tương ứng là y = - x^{3} + 3x.

  • Câu 19: Vận dụng

    Cho hàm số y =
f(3 - 2x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

    Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

    Xét hàm số y = f(3 - 2x) ta có: y' = - 2f'(3 - 2x)

    y' = 0 \Leftrightarrow - 2f'(3 -
2x) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = - 1 \\
x = 0 \\
x = 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
3 - 2x = 5 \\
3 - 2x = 3 \\
3 - 2x = 1 \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow y' > 0
\Leftrightarrow - 2.f'(3 - 2x) > 0

    \Leftrightarrow f'(3 - 2x) < 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
- 1 < x < 0 \\
x > 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
3 < 3 - 2x < 5 \\
3 - 2x < 1 \\
\end{matrix} ight.

    Đặt 3 - 2x = t \Rightarrow f'(t) <
0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
3 < t < 5 \\
t < 1 \\
\end{matrix} ight.

    Xét hàm số y = f(x)y' = f'(x). Hàm số nghịch biến khi y' < 0 \Leftrightarrow f'(x)
< 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
3 < x < 5 \\
x < 1 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (3;5).

  • Câu 20: Nhận biết

    Cho hàm số y =\frac{2x + 1}{x - 3}. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?

    f'(x) = \frac{- 7}{(x - 3)^{2}}< 0;\forall x \in D nên đồ thị hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng ( - \infty;3),(3; +\infty).

    Vậy mệnh đề sai là: "Hàm số đồng biến trên \mathbb{R}\backslash\left\{ 3 ight\}".

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Chương 1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số KNTT Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 10 lượt xem
Sắp xếp theo