Đề kiểm tra 15 phút Chương 6 Thống kê

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 Thống kê gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Chân trời sáng tạo.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Điểm kiểm tra môn Văn của 2 tổ học sinh được thống kê:

    Dựa vào khoảng biến thiên thì tổ nào học đều hơn?

    Khoảng biến thiên điểm của tổ 1 là R_{1}
= 9 - 7 = 2.

    Khoảng biến thiên điểm của bạn Bình là R_{2} = 10 - 6 = 4.

    R_{1} < R_{2} nên tổ 1 học đều hơn.

  • Câu 2: Vận dụng

    Một công ty sử dụng dây chuyền X để đóng xi măng với khối lượng mong muốn là 5 kg. Trên bao bì ghi khối lượng là 5 \pm 0,2 (kg). Bên cạnh đó, công ty cũng sử dụng dây chuyền Y để đóng gói xi măng với khối lượng chính xác là 20 kg. Trên bao bì ghi thông tin khối lượng là 20 \pm 0,5 kg. Chọn kết luận đúng.

    Sai số tương đối của dây chuyền X: \delta_{1} \leq \frac{0,2}{5} = 0,04 =
4\%.

    Sai số tương đối của dây chuyền Y: \delta_{2} \leq \frac{0,5}{20} = 0,025 =
2,5\%.

    Như vậy dây chuyền Y đóng gói tốt hơn do có sai số tương đối nhỏ hơn.

  • Câu 3: Nhận biết

    Cho dãy số liệu thống kê 21,23,24,25,22,20. Tính số trung bình cộng của dãy số liệu thống kê đã cho?

    Số trung bình cộng của dãy số liệu đã cho là:

    \frac{21 + 23 + 24 + 25 + 22 + 20}{6} =
22,5

    Vậy số trung bình cộng của dãy số liệu thống kê bằng 22,5.

  • Câu 4: Nhận biết

    Dung tích của một nồi cơm điện là 1,1 lít ± 0,01 lít. Sai số tương đối của dung tích nồi cơm điện không vượt quá giá trị nào sau đây?

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a = 1,1} \\   {d = 0,01} \end{array}} ight.

    Sai số tương đối của dung tích nồi cơm điện là: 

    \delta  \leqslant \frac{d}{{\left| a ight|}} = \frac{{0,01}}{{1,1}} \approx 0,909\%  < 1\%

    Vậy sai số tương đối của dung tích nồi cơm điện không vượt quá giá trị 1%

  • Câu 5: Thông hiểu

    Kết quả khi đo chiều dài của một cây thước là \overline{a} = 45 \pm 0,2(cm). Khi đó sai số tuyệt đối của phép đo được ước lượng là:

    Ta có độ dài gần đúng của cây thước là a= 45 với độ chính xác d =0,2cm

    Nên sai số tuyệt đối là \Delta_{a} \leq d= 0,2.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Dự báo thời tiết trong 10 ngày tại tỉnh A được ghi lại trong bảng sau:

    Ngày

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    28

    29

    30

    31

    Nhiệt độ (0C)

    24

    25

    26

    27

    27

    26

    27

    21

    19

    18

    Tìm phương sai của mẫu số liệu đã cho?

    Ta có: N = 10

    Nhiệt độ trung bình của 10 ngày là:

    \overline{x} = \frac{24 + 25 + 26 + 27 +
28 + 26 + 27 + 21 + 19 + 18}{10} = 24

    Phương sai của mẫu số liệu là:

    s^{2} = \frac{1}{10}\lbrack(24 - 24)^{2}
+ (25 - 24)^{2} + (26 - 24)^{2}

    + (27 - 24)^{2} + (28 - 24)^{2} + (26 -
24)^{2} + (27 - 24)^{2}

    + (21 - 24)^{2} + (19 - 24)^{2} + (18 -
24)^{2}brack = 10,6

    Vậy phương sai cần tìm là 10,6.

  • Câu 7: Vận dụng

    Bảng sau thống kê điểm kiểm tra của học sinh lớp 10C.

    Tìm trung vị của dãy số liệu trên.

    Cỡ mẫu số liệu này là: 3 + 7 + 4 + 4 + 6
+ 7 + 3 + 3 + 2 + 2 =
41.

    Suy ra giá trị chính giữa là giá trị ở vị trí thứ 20. Đó là số 17.

    Vậy trung vị M_{e} = 17.

  • Câu 8: Nhận biết

    Số quy tròn của a = 15,31828 \pm 0,001 với độ chính xác đã cho là:

    Số quy tròn của số a = 15,31828 \pm
0,001 là: 15,32.

  • Câu 9: Nhận biết

    Sử dụng mãy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của \pi^{2}chính xác đến hàng phần nghìn.

    Sử dụng máy tính bỏ túi ta có giá trị của \pi^{2} là 9,8696044. Do đó giá trị gần đúng của \pi^{2} chính xác đến hàng phần nghìn là 9,870.

  • Câu 10: Nhận biết

    Tiến hành đo huyết áp của 8 người ta thu được kết quả sau: 77 105 117 84 96 72 105 124.

    Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên.

     Sắp xếp mẫu theo thứ tự không giảm: 72 77 84 96 105 105 117 124.

    Hai giá trị chính giữa là 96 105. Do đó Q_2=\frac{96+105}2=100,5.

    Tứ phân vị Q_1 của mẫu số liệu: 72 77 84 96 là Q_1=\frac{77+84}2=80,5.

    Tứ phân vị Q_3 của mẫu số liệu 105 105 117 124 là: Q_3=\frac{105+117}2=111.

    Khoảng tứ phân vị \Delta_Q=111-80,5=30,5.

  • Câu 11: Nhận biết

    Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là:

     Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là: kg

  • Câu 12: Nhận biết

    Điểm kiểm tra môn Toán của Hoa thời gian gần đây được liệt kê như sau: 3;\ 4;\ 7;\ 7;\
9. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là:

    Quan sát mẫu số liệu đã cho ta thấy:

    Giá trị lớn nhất là 9

    Giá trị nhỏ nhất là 3

    Suy ra khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: 9 – 3 = 6.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Xác định các tứ phân vị của mẫu số liệu: 60;78;80;64;70;76;80;74;86;90?

    Sắp xếp mẫu dữ liệu theo thứ tự không giảm như sau:

    60;64;70;74;76;78;80;80;86;90

    Ta có: N = 10 suy ra trung vị bằng trung bình cộng của dữ liệu nằm ở vị trí thứ 5 và thứ 6

    Q_{2} = \frac{76 + 78}{2} =
77

    Vậy đáp án đúng là: Q_{1} = 70,Q_{2} =
77,Q_{3} = 80.

  • Câu 14: Nhận biết

    Trong 9 ngày liên tiếp, số sản phẩm mà tổ sản xuất hoàn thành mỗi ngày được ghi lại như sau: 27;26;21;28;25;30;26;23;26. Giá trị khoảng biến thiên của mẫu số liệu là:

    Quan sát mẫu số liệu ta thấy:

    Giá trị lớn nhất là 30

    Giá trị nhỏ nhất là 21

    Suy ra khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: 30 – 21 = 9.

  • Câu 15: Vận dụng

    Cho hai biểu đồ chấm như hình dưới của mẫu A và mẫu B.

    Chọn kết luận đúng.

    Giá trị trung bình của hai mẫu:

    \overline{x_{A}} = \frac{2.3 + 2.4 + 2.5 + 3.6 + 2.7 + 2.8 + 2.9}{2 +2 + 2 + 3 + 2 + 2 + 2} =6

    \overline{x_{A}} = \frac{1.3 + 4.5 + 5.6 + 4.7 + 1.9}{1 + 4 + 5 + 4 +1} = 6

    Vậy hai mẫu có giá trị trung bình bằng nhau.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Số trung bình của mẫu số liệu 23;41;71;29;48;45;72;41 là:

    Số trung bình của mẫu số liệu là:

    \overline{x} = \frac{23 + 29 + 2.41 + 45
+ 48 + 71 + 72}{8} = 46,25

    Vậy số trung bình là 46,25.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Biết \sqrt[3]{5}=1.709975947.... Viết gần đúng \sqrt[3]{5} theo nguyên tắc làm tròn với ba chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối.

    Làm tròn với ba chữ số thập phân: \sqrt[3]{5} = 1,710

    Sai số tuyệt đối: \left| {1,71 - \sqrt[3]{5}} ight| < \left| {1,71 - 1,7099} ight| = 0,0001

    Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.

  • Câu 18: Vận dụng

    Một bác sĩ ghi lại độ tuổi của một số người đến khám trong bảng:

    Tìm trung vị của mẫu số liệu trên.

    Cỡ mẫu số liệu trên là n =
30.

    Thống kê lại:

    Hai giá trị chính giữa của mẫu là giá trị ở vị trí thứ 15 và thứ 16. Đó là số 17 và số 17.

    Suy ra trung vị

    M_{e} = \frac{17 + 17}{2} =
17.

  • Câu 19: Nhận biết

    Tìm trung vị của dãy số liệu 4 3 5 1 6 8 6.

    Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 1 3 4 5 6 6 8.

    Dãy trên có giá trị chính giữa bằng 5.

    Vậy trung vị của mẫu số liệu bằng 5.

  • Câu 20: Thông hiểu

    Cho giá trị gần đúng của \frac{8}{17} là 0,47. Sai số tuyệt đối của số 0,47 là:

    Ta có \frac{8}{17} =
0,470588235294\ldots nên sai số tuyệt đối của 0,47 là

    \Delta = \left| 0,47 - \frac{8}{17}
ight| < |0,47 - 4,471| = 0,001.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Chương 6 Thống kê Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo