Đề kiểm tra 15 phút Chương 8 Đại số tổ hợp

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 Đại số tổ hợp gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Hệ số của số hạng chứa x^{7} trong khai triển nhị thức \left( x - \frac{2}{x\sqrt{x}}
ight)^{12} (với x >
0) là:

    Số hạng tổng quát của khai triển \left( x
- \frac{2}{x\sqrt{x}} ight)^{12} (với x > 0) là:

    T_{k + 1} = C_{12}^{k}.x^{12 - k}.\left(
- \frac{2}{x\sqrt{x}} ight)^{k} = ( - 2)^{k}.C_{12}^{k}.x^{12 -
k}.x^{- \frac{3k}{2}} = ( - 2)^{k}.C_{12}^{k}.x^{12 -
\frac{5k}{2}}.

    Số hạng trên chứa x^{7} suy ra 12 - \frac{5k}{2} = 7 \Leftrightarrow k =
2.

    Vậy hệ số của số hạng chứa x^{7} trong khai triển trên là = ( -
2)^{2}.C_{12}^{2} = 264.

  • Câu 2: Nhận biết

    Từ các chữ số  1; 2; 3; 5; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau.

     Gọi số cần lập có dạng \overline {ABC}.

    A: có 5 cách chọn.

    B: có 4 cách chọn. 

    C: có 3 cách chọn.

    Vậy có 5.4.3 = 60 (số) có 3 chữ số đôi một khác nhau.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Mỗi khi thực hiện giao dịch qua app thanh toán tiền, ngân hàng sẽ gửi một mã xác thực (OTP – One Time Password) gồm 6 chữ số từ 0 đến 9. Hỏi có thể có bao nhiêu mã OTP?

    Mỗi mã xác thực gồm 6 chữ số được tạo thành từ các số từ 0 đến 9

    => Với mỗi chữ số trong mã xác thực sẽ có 10 cách chọn

    => Số mã xác thực có thể tạo thành là: 10^{6} = 1000000 mã.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Từ tập hợp các chữ số 1,2,8,6,7,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau?

    Gọi số tự nhiên có hai chữ số \overline{ab};(a eq 0)

    Số cách chọn a là 6 cách

    Số cách chọn b là 5 cách

    Vậy số các số tự nhiên có thể tạo thành từ tập hợp các chữ số đã cho là 6.5 = 30 số.

  • Câu 5: Vận dụng

    Cho n là số nguyên dương thỏa mãn A_{n}^{2} =
C_{n}^{2} + C_{n}^{1} + 4n + 6. Tìm hệ số của số hạng chứa x^{9} của khai triển biểu thức P(x) = \left( x^{2} + \frac{3}{x}
ight)^{n}.

    A_{n}^{2} = C_{n}^{2} + C_{n}^{1} + 4n +
6 \Leftrightarrow \frac{n!}{(n - 2)!} = \frac{n!}{(n - 2)!.2!} +
\frac{n!}{(n - 1)!.1!} + 4n + 6

    \Leftrightarrow n(n - 1) = \frac{n(n -
1)}{2} + n + 4n + 6 \Leftrightarrow n^{2} - 11n - 12 = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
n = - 1\ (l) \\
n = 12\ (n) \\
\end{matrix} ight..

    Khi đó P(x) = \left( x^{2} + \frac{3}{x}
ight)^{12}.

    Công thức số hạng tổng quát: T_{k + 1} =
C_{12}^{k}.\left( x^{2} ight)^{12 - k}.\left( \frac{3}{x} ight)^{k}
= C_{12}^{k}.3^{k}.x^{24 - 3k}.

    Số hạng chứa x^{9} \Rightarrow 24 - 3k =
9 \Leftrightarrow k = 5.

    Vậy hệ số của số hạng chứa x^{9} trong khai triển là C_{12}^{5}.3^{5} =
192456.

  • Câu 6: Nhận biết

    Có 8 vận động viên chạy thi. Người thắng sẽ nhận được huy chương vàng, người về đích thứ hai nhận huy chương bạc, người về đích thứ ba nhận huy chương đồng. Có bao nhiêu cách trao các huy chương này, nếu tất cả các kết cục của cuộc thi đều có thể xảy ra?

    Số cách chọn 3 vận động viên về đích đầu tiên trong 8 vận động viên là C_{8}^{3}

    Số cách trao 3 huy chương vàng, bạc, đồng cho 3 vận động viên về đích đầu là 3!

    Vậy số cách trao các huy chương này là C_{8}^{3}.3! = 336

  • Câu 7: Nhận biết

    Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức (2x - 3)^{2018}?

    Trong khai triển nhị thức (a +
b)^{n} thì số các số hạng là n +
1 nên trong khai triển (2x -
3)^{2018}2019 số hạng.

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho tập A =
\left\{ 1,2,3,4,5,6,7,8 ight\}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao các số này lẻ không chia hết cho 5.

    x lẻ và không chia hết cho 5 nên d \in \left\{ 1,3,7 ight\} \Rightarrow
d có 3 cách chọn

    Số các chọn các chữ số còn lại là: 7.6.5.4.3.2.1

    Vậy 15120 số thỏa yêu cầu bài toán.

  • Câu 9: Vận dụng

    Từ các chữ số 0, 1, 2, 5, 7, 9 lập được bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau chia hết cho 6?

    Gọi số cần tìm có dạng \overline{abcde}. Vì \overline{abcd} chia hết cho 6 suy ra \left\{ \begin{matrix}
e = \left\{ 0;2 ight\} \\
(a + b + c + d + e) \vdots 3 \\
\end{matrix} ight.

    TH1. Với e = 0 suy ra a + b + c + d \vdots 3, do đó gồm các bộ (1;2;5;7) suy ra có 24 số.

    TH2. Với e = 2 suy ra a + b + c + d + 2 \vdots 3, do đó gồm các bộ (0;1;5;7), (1;5;7;9) suy ra có 42 số.

    Vậy có tất cả 24 + 42 = 66 số cần tìm.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Cho tam giác ABC. Trên mỗi cạnh AB; BC, AC lấy 9 điểm phân biệt là không có điểm nào trùng với 3 đỉnh A, B, C. Hỏi từ 30 điểm đã cho (tính cả A; B; C) có thể lập được bao nhiêu tam giác?

    Để tạo ra một tam giác ta lấy 3 điểm không thẳng hàng

    Ta xét cách lấy ba điểm thẳng hàng thì có 3 trường hợp là: 3 điểm thuộc đoạn AB, 3 điểm thuộc đoạn AC, điểm thuộc đoạn BC. Trên mỗi đoạn thẳng có 11 điểm nên số cách lấy 3 điểm trên mỗi đoạn là: C_{11}^{3}

    Số cách lấy 3 điểm bất kì trong 30 điểm là: C_{30}^{3}

    Vậy số tam giác được tạo ra từ 30 điểm đã cho là: C_{30}^{3} - 3.C_{11}^{3} = 3565 tam giác.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Biết hệ số của số hạng chứa x^{2} trong khai triển (1 + 4x)^{n}3040. Số tự nhiên n bằng bao nhiêu?

    Ta có: (1 + 4x)^{n} = \sum_{k =
0}^{n}{C_{n}^{k}(4x)^{k}} = \sum_{k =
0}^{n}{C_{n}^{k}4^{k}x^{k}}.

    Hệ số của số hạng chứa x^{2} là: C_{n}^{2}4^{2}.

    Giả thiết suy ra C_{n}^{2}4^{2} = 3040\Leftrightarrow C_{n}^{2} = 190 \Leftrightarrow \frac{n(n - 1)}{2} = 190\Leftrightarrow n^{2} - n - 380 = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}n = 20\ \ (t/m) \ = - 19\ (loai) \\\end{matrix} ight.

  • Câu 12: Nhận biết

    Một hộp có 3 viên bi trắng, 2 viên bi đen và 2 viên bi vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp đó.

     Chọn 2 viên từ hộp 7 viên có: C_7^2 = 21 (cách).

  • Câu 13: Thông hiểu

    Xác định số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton \left( x^{2} +
\frac{1}{x^{2}} ight)^{n},(x > 0). Biết rằng C_{n}^{0} + 3C_{n}^{1} + 9C_{n}^{2} + ... +
3^{n}.C_{n}^{n} = 256.

    Ta có:

    C_{n}^{0} + 3C_{n}^{1} + 9C_{n}^{2} +
... + 3^{n}.C_{n}^{n} = 256

    \Leftrightarrow (1 + 3)^{n} = 256
\Leftrightarrow 4^{n} = 256 \Leftrightarrow n = 4

    Xét khai triển \left( x^{2} +
\frac{1}{x^{2}} ight)^{n},(x > 0)

    Số hạng tổng quát C_{4}^{k}.\left( x^{2}
ight)^{4 - k}.\left( \frac{1}{x^{2}} ight)^{k} = C_{4}^{k}.x^{8 -
4k}

    Số hạng không chứa x ứng với 8 - 4k = 0
\Leftrightarrow k = 2

    Suy ra số hạng không chứa x là C_{4}^{2}
= 6.

  • Câu 14: Thông hiểu

    Hỏi có bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau và là số lẻ.

     Gọi số cần lập có dạng: \overline {ABCD}.

    D: có 5 cách chọn (1,3,5,7)

    A: có 8 cách chọn (khác D và khác 0)

    B: có 8 cách chọn (khác D và khác 0)

    C: có 7 cách chọn (khác A,B,D)

    Vậy có 5.8.8.7 = 2240 (số) có 4 chữ số đôi một khác nhau và là số lẻ.

  • Câu 15: Nhận biết

    Biết rằng khai triển nhị thức Newton (x + 2)^{n};\left( n\mathbb{\in N}
ight) có tất cả 6 số hạng. Hãy xác định n?

    Vì trong khai triển nhị thức Newton (x +
2)^{n};\left( n\mathbb{\in N} ight) đã cho có tất cả 6 số hạng nên n + 1 = 6 \Rightarrow n =
5

    Vậy n = 5 là giá trị cần tìm.

  • Câu 16: Nhận biết

    Trong một cuốc thi hùng biện, ban tổ chức đã công bố danh sách các chủ đề cho thí sinh gồm 8 chủ đề về lịch sử, 7 chủ đề môi trường, 10 chủ đề về con người và 6 chủ đề về văn hóa. Mỗi thí sinh tham gia thi chỉ được thi với 1 chủ đề. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn chủ đề?

    Số cách chọn chủ đề thi của mỗi thí sinh là: 8 + 7 + 10 + 6 = 31.

  • Câu 17: Nhận biết

    Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?

    Học sinh nam có 280 cách chọn

    Học sinh nữ có 325 cách chọn

    Chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè là: 280.325 = 91000

  • Câu 18: Thông hiểu

    Trong phòng thi có hai dãy ghế đối diện nhau qua một cái bàn dài, mỗi dãy gồm 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho 6 nam sinh và 6 nữ sinh vào hai dãy ghế này. Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi sao cho bất cứ 2 người nào ngồi cạnh nhau cũng đều khác giới và bất cứ 2 người nào ngồi đối diện nhau cũng đều khác giới?

    Giả sử gọi 2 dãy ghế là dãy A và dãy B.

    Dãy A các ghế đánh số từ 1 đến 6, dãy B các ghế đánh số từ 7 đến 12

    Chọn một bạn để xếp vào vị trí ghế số 1 có 12 cách.

    Chọn một bạn để xếp vào vị trí ghế số 7 để khác giới với bạn vị trí ghế số 1 có 6 cách.

    Chọn một bạn để xếp vào vị trí ghế số 2 có 10 cách.

    Chọn một bạn để xếp vào vị trí ghế số 8 để khác giới với bạn vị trí ghế số 1 có 5 cách.

    Cứ tuân theo cách xếp như vậy, ta có số cách xếp là: 12.10.8.6.4.2.6.5.4.3.2 = 33177600

  • Câu 19: Nhận biết

    Cho k, n là các số nguyên dương, k ≤ n. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

     Công thức sai là: A_{n}^{k}=\frac{n!}{k!}.

  • Câu 20: Vận dụng

    Cho đa giác đều A_{1}A_{2}...A_{2n} nội tiếp đường tròn tâm O. Biết rằng số tam giác có đỉnh là 3 trong 2n của đa giác gấp 20 lần so với số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n đỉnh của đa giác. Tìm n.

    Số tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 2n điểm A_{1};A_{2};...;A_{2n}C_{2n}^{3}

    Ứng với 2 đường chéo đi qua tâm của đa giác đều A_{1};A_{2};...;A_{2n} cho tương ứng một hình chữ nhật có 4 đỉnh và là 4 điểm trong 2n điểm A_{1};A_{2};...;A_{2n}

    Và ngược lại mỗi hình chữ nhật như vậy sẽ cho ra 2 đường chéo đi qua tâm của đa giác đều đó.

    Số đường chéo đi qua tâm của đa giác đều 2n đỉnh là n nên số hình chữ nhật có 4 đỉnh trong 2n đỉnh là C_{n}^{2}

    Theo giả thiết ta có:

    C_{2n}^{3} = 20C_{n}^{2} \Leftrightarrow
\frac{(2n)!}{3!(2n - 3)!} = 20.\frac{n!}{n!(n - 2)!}

    \Leftrightarrow \frac{2n(2n - 1)(2n -
2)}{6} = 10n(n - 1)

    \Leftrightarrow 4n^{3} - 36n^{2} + 32n =
0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
n = 0(L) \\
n = 1(L) \\
n = 8(tm) \\
\end{matrix} ight.

    Vậy n = 8.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Chương 8 Đại số tổ hợp Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 8 lượt xem
Sắp xếp theo