Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thuận nghịch.
Phản ứng không phải là phản ứng thuận nghịch.
Fe (s) + H2SO4 (aq) → FeSO4 (aq) + H2(g).
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thuận nghịch.
Phản ứng không phải là phản ứng thuận nghịch.
Fe (s) + H2SO4 (aq) → FeSO4 (aq) + H2(g).
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng?
Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
Trong phản ứng: H2(g) + I2(g) → 2HI(g), nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Ban đầu: v1 = k.CH2.CI2
Sau khi tăng nồng độ H2 lên gấp đôi:
v2 = k.(2CH2).CI2 = 2.k.CH2.CI2 = 2v1
Vậy tăng nồng độ H2 lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
Làm các thí nghiệm tương tự nhau: Cho 0,1 mol mỗi kim loại Mg, Zn, Fe vào ba bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 1M. Nhiệt độ tăng lên cao nhất ở mỗi bình lần lượt là ∆T1, ∆T2, ∆T3. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
Cả ba kim loại Mg, Zn, Fe đều tác dụng với CuSO4 với cùng tỉ lệ mol 1 : 1, kim loại càng mạnh thì càng tỏa nhiều nhiệt.
Do Mg > Zn > Fe nên nhiệt độ tăng cao nhất ở bình có Mg, rồi đến Zn, Fe.
Công thức liên hệ giữa hệ số Van’t Hoff với tốc độ phản ứng và nhiệt độ là
Mối liên hệ của hệ số Van’t Hoff với tốc độ và nhiệt độ như sau:
=
Trong đó v2, v1 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T2 và T1 tương ứng.
Aluminium dạng bột phản ứng với dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so với aluminium dạng lá tốc độ phản ứng trên chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây
Ảnh hưởng bởi yếu tố bề mặt tiếp xúc. Aluminum dạng bột có bề mặt tiếp xúc lớn hơn dạng lá, phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín:
H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k)
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
T = 2 phút = 120 giây; CMbđ(Br2) = 0,072 mol/l; CM sau(Br2) = 0,048 mol/l
⟹ CMpứ (Br2) = 0,072 0,048 = 0,024 mol/s
vtb = 0,024/120 = 2.10-4 mol/(L.s)
Cho phản ứng:
Zn(s) + 2HCl(aq) ZnCl2(aq) + H2(g)
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
Tăng nồng độ HCl lên thì số phân tử HCl sẽ tăng, do đó số lần va chạm hiệu quả giữa phân tử Zn và HCl sẽ tăng lên, do đó tốc độ phản ứng tăng.
Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
(1) 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s).
(2) 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).
(3) C(s) + O2(g) → CO2(g).
(4) CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g).
Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng có chất khí tham gia sẽ thay đổi.
⇒ Các phản ứng có tốc độ thay đổi là:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l);
C(s) + O2(g) → CO2(g).
Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- Nồng độ
- Nhiệt độ
- Áp suất
- Diện tích tiếp xúc
- Chất xúc tác
Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 2HCl
Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là:
H2 + Cl2 2HCl
Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là:
Cách nào sau đây không làm tăng diện tích bề mặt của chất rắn?
Hòa tan chất rắn trong acid không làm tăng diện tích bề mặt của chất rắn.
Cho phản ứng: 2KClO3(s) 2KCl(s) + 3O2(g). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:
Áp suất không ảnh hưởng đến phản ứng trên do phản ứng không có chất khí tham gia.
Cho phản ứng hóa học sau:
Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g)
Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Thể tích dung dịch hydrochloric acid không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức:
Trong đó, và
là tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ t1 và t2; γ là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
Nhận định nào dưới đây đúng?
Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn. Khi đó, số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất ở trạng thái nào dưới đây tham gia?
Diện tích tiếp xúc tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
Cho phản ứng:
2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g)
Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ =2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?
Ta có:
Vậy tốc độ phản ứng tăng 8 lần
Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120°C so với 100°C khi dùng nồi thường. Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hóa học, ví dụ quá trình thủy phân collagen thành gelatin. Hãy cho biết tốc độ của phản ứng thủy phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi áp suất thay cho nồi thường.
Ta có: =
Trong đó có giá trị từ 2 đến 4
Nhiệt độ ở nồi thường ban đầu: T1 = 100°C
Nhiệt độ ở nồi áp suất: T2 = 120°C
⇒
⇒
⇒ 22
42
⇒ 4
16
Vậy tốc độ phản ứng tăng ít nhất 4 lần và nhiều nhất 16 lần.
Để hòa tan một tấm Zn trong dung dịch HCl ở 20oC cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dung dịch HCl nói trên ở 40oC trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 55oC thì cần bao nhiêu thời gian?
Cứ tăng 40oC - 20oC = 20oC thì thời gian phản ứng giảm 27 : 3 = 9 lần
Ở nhiệt độ 75oC thì tốc độ phản ứng tăng
Vậy thời gian để hòa tan tấm Zn đó ở 55oC là: 27 : 46,77 ≈ 0,577 phút ≈ 34,64 giây