Người ta xác định được một phản ứng hóa học có . Đây là phản ứng
Phản ứng có ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt.
Người ta xác định được một phản ứng hóa học có . Đây là phản ứng
Phản ứng có ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt.
Để tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết, phải viết được
Để tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết, phải viết được công thức cấu tạo của tất cả các chất trong phản ứng để xác định số lượng và loại liên kết.
Cho phương trình phản ứng:
Zn(r) + CuSO4(aq) ZnSO4(aq) + Cu(r)
= -210 kJ/mol;
và các phát biểu sau:
(1) Zn bị oxi hóa.
(2) Phản ứng trên tỏa nhiệt.
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là +12,6 kJ.
(4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ của hỗn hợp tăng lên.
(1) Đúng vì:
Zn là chất nhường electron, là chất khử bị oxi hóa.
(2) Đúng vì: Phản ứng có = -210 kJ < 0
Phản ứng trên tỏa nhiệt.
(3) Sai vì:
Phản ứng tạo thành 1 mol Cu tỏa ra lượng nhiệt là 210 kJ.
Phản ứng tạo thành 0,06 mol Cu tỏa ra lượng nhiệt là 210.0,06 = 12,6 kJ.
Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là -12,6 kJ.
(4) Đúng vì phản ứng tỏa nhiệt.
Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:
2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) = - 571,68 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
Phản ứng có = - 571,68 kJ < 0
Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt (có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường).
Cho các phản ứng sau đây:
(a) Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g).
b) Cồn cháy trong không khí.
c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.
Chọn kết luận đúng nhất.
(a) Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g) là phản ứng thu nhiệt.
b) Cồn cháy trong không khí là phản ứng tỏa nhiệt
c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật là phản ứng thu nhiệt.
Ethanol sôi ở 78,29oC. Để làm 1 gam ethanol lỏng nóng thêm 1oC cần một nhiệt lượng là 1,44 J; để 1 gam ethanol hóa hơi (ở 78,29oC) cần một nhiệt lượng là 855 J. Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol từ 20,0oC đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó.
Ethanol sôi ở 78,29oC. Để làm 1 gam ethanol lỏng nóng thêm 1oC cần một nhiệt lượng là 1,44 J; để 1 gam ethanol hóa hơi (ở 78,29oC) cần một nhiệt lượng là 855 J. Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol từ 20,0oC đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó.
1 kg = 1000g
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol từ 20,0oC đến nhiệt độ sôi là:
1000.1,44.(78,29 – 20) = 83 937,6 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi hoàn toàn 1 kg ethanol ở nhiệt độ sôi là:
855.1000 = 855 000 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol từ 20,0oC đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó là:
83937,6 + 855000 = 938937,6 (J)
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định gọi là biên thiên enthalpy của phản ứng (nhiệt phản ứng), kí hiệu là .
Cho các phản ứng sau:
(a) Nến cháy trong không khí.
(b) Đốt cháy cồn cháy trong không khí.
(c) Phản ứng nung vôi .
(d) Nước lỏng bay hơi.
Số phản ứng thu nhiệt là
a) Nến cháy trong không khí là phản ứng tỏa nhiệt
b) Đốt cháy cồn cháy trong không khí là phản ứng tỏa nhiệt
C2H5OH + O2 → CO2 + H2O
⇒ Phản ứng chỉ cần cung cấp nhiệt vào thời điểm ban đầu và có tỏa nhiệt trong quá trình phản ứng ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt.
c) Phản ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt
d) Nước lỏng bay hơi là phản ứng thu nhiệt
Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử C2H4 là:
Công thức cấu tạo của C2H4 là:
Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử C2H4 là: 4 liên kết C - H, 1 liên kết C = C.
Phản ứng tạo thành propene từ propyne:
CH3−C≡CH(g) + H2(g) CH3−CH=CH2(g)
a) Hãy xác định số liên kết C–H; C–C; C≡C trong hợp chất CH3–C≡CH (propyne).
b) Cho năng lượng của các liên kết:
Liên kết | C – H | C – C | C = C | C ≡ C | H - H |
Eb (KJ/mol) | 414 | 347 | 614 | 839 | 432 |
Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành propene trên.
Phản ứng tạo thành propene từ propyne:
CH3−C≡CH(g) + H2(g) CH3−CH=CH2(g)
a) Hãy xác định số liên kết C–H; C–C; C≡C trong hợp chất CH3–C≡CH (propyne).
b) Cho năng lượng của các liên kết:
Liên kết | C – H | C – C | C = C | C ≡ C | H - H |
Eb (KJ/mol) | 414 | 347 | 614 | 839 | 432 |
Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành propene trên.
a) Trong hợp chất CH3–C≡CH có 4 liên kết C–H; 1 liên kết C–C và 1 liên kết C≡C.
b) = [Eb(C≡C) + 4Eb(C–H) + Eb(C–C) + Eb(H–H)] – [ 6Eb(C–H) + Eb(C=C) + Eb(C–C)]
⇒ = –171 kJ
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng (1) xảy ra làm nóng môi trường xung quanh, phản ứng (2) xảy ra làm lạnh môi trường xung quanh. Phát biểu nào sau đây đúng?
Phản ứng (1) xảy ra làm nóng môi trường xung quanh ⇒ Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng (2) xảy ra làm lạnh môi trường xung quanh ⇒ Phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt.
Trong phản ứng thu nhiệt, sự so sánh nào sau đây đúng về
Phản ứng thu nhiệt có > 0, mà
=
–
⇒ >
.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Với phản ứng thu nhiệt năng lượng của hệ chất tham gia trong phản ứng thu nhiệt thấp hơn năng lượng của hệ sản phẩm
Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
Dấu của biến thiên enthalpy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt:
∆rH0298 > 0: phản ứng thu nhiệt.
∆rH0298 < 0: phản ứng tỏa nhiệt.
Xét phản ứng
C4H10 (g) + 13O2 8CO2 (g) + 10H2O (l)
∆rH0298 = -5316,0 kJ < 0 phản ứng tỏa nhiệt.
= –74,9 kJ.mol–1 < 0 ⇒ CH4(g) bền nhất ở điều kiện chuẩn.
Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t = 25oC)?
thì phản ứng toả nhiệt
thì phản ứng thu nhiệt
Cho các phản ứng sau:
(1) 2Na(s) + O2(g) → Na2O(s)
= –417,98 kJ
(2) H2(g) +
I2(r) → HI(g)
= 26,48 kJ
Nhận định nào sau đây là đúng?
Phản ứng tỏa nhiệt ( < 0) thường diễn ra thuận lợi hơn các phản ứng thu nhiệt (
> 0).
Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng (2) chỉ xảy ra khi được đốt nóng (cung cấp nhiệt); dừng đốt nóng, phản ứng sẽ dừng lại.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng chỉ có chất rắn?
Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng chỉ có chất rắn
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
2H2(g) + O2(g) ⟶ 2H2O(g) = − 483,64 kJ
So sánh đúng là
Ta có: = − 483,64 kJ < 0
∑
(cđ) > ∑
(sp).