Xét phản ứng: 3O2 → 2O3.
Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024 M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen còn lại là 0,02M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
Tốc độ phản ứng trung bình:
Xét phản ứng: 3O2 → 2O3.
Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024 M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen còn lại là 0,02M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
Tốc độ phản ứng trung bình:
Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là:
Gọi hệ số nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi tăng là t1, t2.
Tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần nên = 1024
Mà vt2 = vt1. ⇒
=
= 1024
Theo bài ra ta có, nhiệt độ tăng thêm nên t2 – t1 = 50oC, thay vào (1) ta có:
= 1024 ⇒
=
⇒ k = 4
Vậy hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 4.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Than củi đang cháy, dùng quạt thổi thêm không khí vào, sự cháy diễn ra mạnh hơn chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
Ảnh hưởng bởi yếu tố nồng độ. Than cháy luôn cần oxygen để duy trì sự cháy, khi thổi không khí vào, làm tăng nồng độ oxygen, than cháy mạnh hơn.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu "Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1" không đúng vì: Phản ứng đơn giản là phản ứng chỉ diễn ra qua một giai đoạn duy nhất, chất phản ứng tạo thành sản phẩm không qua một chất trung gian nào khác.
Cho kim loại Zinc (Zn) vào 400 ml dung dịch HBr 0,2M, sau 60 giây đầu tiên thu được 0,7437 lít khí H2 (đkc). Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HBr trong khoảng thời gian trên.
Cho kim loại Zinc (Zn) vào 400 ml dung dịch HBr 0,2M, sau 60 giây đầu tiên thu được 0,7437 lít khí H2 (đkc). Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HBr trong khoảng thời gian trên.
Phản ứng:
Zn (s) + 2HBr (aq) → ZnBr2 (aq) + H2 (g)
nH2 = 0,7437 : 24,79 = 0,03 mol
Theo phương trình phản ứng:
nHBr phản ứng = 2.nH2 = 0,03.2 = 0,06 mol
Cho phản ứng phân hủy N2O5:
2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g).
Tốc độ trung bình của phản ứng trên được biểu diễn bằng biểu thức nào trong những biểu thức sau?
Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g).
là
.
Sục khí CO2 vào bình chứa dung dịch Na2CO3. Tốc độ hấp thụ khí CO2 sẽ thay đổi như thế nào nếu thêm HCl vào dung dịch:
Phương trình phản ứng:
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
Khi thêm HCl vào dung dịch giảm (do HCl phản ứng với Na2CO3 làm nồng độ Na2CO3 giảm);
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, diện tích bề mặt tiếp xúc.
Tốc độ phản ứng cho biết:
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3
Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi tăng nồng độ của khí SO2 lên 2 lần?
v = k.
⇒ Khi tăng nồng độ của khí SO2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần.
Có hai mẫu đá vôi:
Mẫu 1: đá vôi có dạng khối.
Mẫu 2: đá vôi có dạng hạt nhỏ.
Hòa tan cả hai mẫu đá vôi bằng cùng một thể tích dung dịch HCl dư có cùng nồng độ. Ta thấy thời gian để mẫu 1 phản ứng hết nhiều hơn mẫu 2. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì?
Mẫu 2 chứa đá vôi có dạng hạt nhỏ, mẫu 1 chứa đá vôi dạng khối
Diện tích tiếp xúc của mẫu 2 với dung dịch HCl lớn hơn mẫu 1.
Mẫu 2 tan nhanh hơn trong dung dịch HCl so với mẫu 1.
Vậy thí nghiệm này chứng minh tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
Cho 5,6 gam lá sắt kim loại vào 50 ml dung dịch acid HCl 3M ở nhiệt độ 30oC. Trường hợp nào sau đây sẽ không làm tăng tốc độ phản ứng?
Thay 5,6 gam lá sắt bằng 2,8 gam lá sắt Giảm lượng chất phản ứng
Tốc độ phản ứng giảm.
Tăng nhiệt độ phản ứng lên 50oC Tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Thay 5,6 gam lá sắt bằng 5,6 gam bột sắt Tăng diện tích tiếp xúc
Tốc độ phản ứng tăng.
Thay acid HCl 3M thành acid HCl 4M Tăng nồng độ phản ứng
Tốc độ phản ứng tăng.
Tốc độ trung bình của phản ứng là
Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian phản ứng.
Hiện tượng nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất?
Hiện tượng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là đốt gas khi nấu ăn.
Khẳng định nào sau đây không đúng ?
Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm lâu chín hơn.
Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì
Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì tốc độ phản ứng tăng.
Khi luộc chín một miếng thịt trong nước sôi, ở vùng đồng bằng mất 3,2 phút, trong khi đó trên đỉnh Fansipan mất 3,8 phút. Hệ số nhiệt độ của phản ứng làm chín miếng thịt trên.
Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian.
Gọi hệ số nhiệt độ là ta có:
Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ
Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ chậm dần cho đến khi kết thúc.
Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate với xúc tác manganes dioxide. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
Dựa vào sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản ứng:
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng áp suất (đối với phản ứng có chất khí), tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học (cụ thể là làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng) nhưng vẫn bảo toàn về chất và lượng khi phản ứng kết thúc
Vậy:
- Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng là (1), (2), (4) và (5).
- Biện pháp (3) chỉ mô tả cách thu khí oxygen.