Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 Chương 5

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 Chương 5 Dẫn xuất Halogen - Alcohol - Phenol gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức chương 3 Cân bằng hóa học sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 25 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Vận dụng

    Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm 2 alcohol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Hai alcohol đó là:

    Gọi công thức chung 2 alcohol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là ROH.

    Phương trình phản ứng tổng quát

    2ROH + 2Na → 2RONa + H2

    Áp dụng bảo toàn khối lượng:

    malcohol + mNa = mrắn + mH2

    ⇒ mH2 = 7,8 + 4,6 - 12,25 = 0,15 gam

    ⇒ nH2 = 0,15: 2 = 0,075 mol

    Theo phương trình hóa học:

    nalcohol = 2.nH2 = 0,075 .2 = 0,15 mol

    ⇒ MX = 7,8/0,15 = 52 g/mol

    Do 2 alcohol là đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng nên 2 alcohol là C2H5OH và C3H7OH.

  • Câu 2: Vận dụng cao

    Hỗn hợp X nặng 6,08 gam gồm hai alcohol no, đơn chức. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần (1) tác dụng với Na dư tạo ra 0,03 mol H2. Phần (2) đem oxi hóa tạo thành hỗn hợp hai aldehyde. Cho hỗn hợp aldehyde này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 0,16 mol Ag. Hiệu suất các phản ứng là 100%. Hỗn hợp X gồm :

    Gọi công thức chung của 2 alcohol là CnH2n+1CH2OH.

    - Phần (1): CnH2n+1CH2OH + Na → CnH2n+1CH2ONa + 1/2H2

    Ta có: nalcohol = 2nH2 = 0,06 mol ⇒ Malcohol = \frac{3,04}{0,06} = 50,667

    - Phần (2):

           CnH2n+1CH2OH + CuO \xrightarrow{\mathrm t^\circ} CnH2n+1CHO + Cu + H2O

    mol:    0,06           →                      0,06             

    Theo đề: nAg = 0,16 mol ⇒ 1 trong 2 aldehyde là HCHO. Alcohol ban đầu là CH3OH.

    Đặt số mol CH3OH và RCH2OH trong 1 phần lần lượt là x và y.

    Ta có hệ: 

    \left\{\begin{array}{l}\mathrm x\;+\;\mathrm y\;=\;0,06\\4\mathrm x\;+\;2\mathrm y\;=\;0,16\end{array}ight.\Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm x=0,02\\\mathrm y=0,04\end{array}ight.

    mRCH2OH = 2,4 g ⇒ MRCH2OH = 60

    Vậy: Alcohol còn lại là CH3-CH2-CH2-OH.

  • Câu 3: Vận dụng

    Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y lần lượt là:

    Gọi CTPT trung bình của X và Y là: {\mathrm C}_\overline{\mathrm n}{\mathrm H}_{2\overline{\mathrm n}-7}\mathrm{OH}

    {\mathrm C}_\overline{\mathrm n}{\mathrm H}_{2\overline{\mathrm n}-7}\mathrm{OH}\;+\;\mathrm{NaOH}\;ightarrow{\mathrm C}_\overline{\mathrm n}{\mathrm H}_{2\overline{\mathrm n}-7}\mathrm{ONa}\;+\;{\mathrm H}_2\mathrm O

    0,15        ←             0,15

    \Rightarrow{\mathrm M}_{{\mathrm C}_\overline{\mathrm n}{\mathrm H}_{2\overline{\mathrm n}-7}\mathrm{OH}}\;=\;\frac{15,5}{0,15}\;=\;103,33

    \Rightarrow\;14\overline{\mathrm n}\;+\;10\;=\;103,33

    \Rightarrow\overline{\mathrm n}\;=\;6,67

    ⇒ X là: C6H5OH và CH3C6H4OH

     

  • Câu 4: Nhận biết

    Tên gọi của công thức cấu tạo CH3CH(F)CH3 là:

    Đánh số thứ tự mạch carbon trong dẫn xuất halogen

    2-fluoropropane

  • Câu 5: Nhận biết

    Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?

    Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen được dẫn xuất halogen của hydrocarbon

    Vậy C6H5-CH2-Cl là dẫn xuất halogen của hydrocarbon.

  • Câu 6: Nhận biết

    Phenol không phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây?

    Phenol không phản ứng với NaHCO3

    C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3

    C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr 

    C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho các hợp chất thơm đều có công thức phân tử C7H8O lần lượt tác dụng được với Na và NaOH thì số chất phản ứng được với Na, NaOH và không tác dụng được với cả Na và NaOH lần lượt là

    Các hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O là:

    - Phenol: o, m, p - CH3C6H4OH

    - Alcohol: C6H5CH2OH

    - Ether: C6H5OCH3

    Các chất phản ứng:

    -Tác dụng với Na: o, m, p - CH3C6H4OH; C6H5CH2OH (4 chất)

    - Tác dụng với NaOH: o, m, p - CH3C6H4OH (3 chất)

    - Không tác dụng với NaOH và Na: C6H5OCH3 (1 chất)

  • Câu 8: Vận dụng

    Đun nóng hợp chất A có công thức phân tử C4H9Br trong môi trường kiềm và ethanol, thu được được hai alkene. Công thức của dẫn xuất halogen đó là:

    CH3CH2CH2CH2Br

    CH3CH2CHBrCH3

    (CH3)2CHCH2Br

    (CH3)3CBr.

    Phương trình phản ứng:

    CH3CH2CHBrCH3 \overset{NaOH, C_{2} H_{5} OH, t^{o} }{ightarrow} CH3CH=CHCH3 + CH3CH2CH=CH2.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Thực hiện phản ứng khử hợp chất (X) bằng hydrogen có xúc tác thích hợp, thu được 2-methylpropan-1-ol (isobutyl alcohol). Công thức của (X) là

    Phương trình phản ứng hóa học

    CH2=C(CH3)-CHO + 2H2 \overset{xt}{ightarrow} CH3-CH(CH3)-CH2OH 

  • Câu 10: Nhận biết

    Ethanol tác dụng với chất nào sau đây?

    Ethanol tác dụng được với Na:

    2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

  • Câu 11: Nhận biết

    Trong các chất sau, chất nào không phải phenol?

    Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene.

    không phải phenol.

  • Câu 12: Thông hiểu

    X là alcohol mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử và khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. Công thức phân tử của X là:

    Vì X có 1 liên kết đôi trong phân tử nên gọi công thức phân tử của X là CnH2nOx (n ≥ 3).

    Ta có: MX < 60 \Rightarrow 14n + 16x < 60.

    Vì n \geq 3 nên ta xét n = 3, 4, 5, ...

    Với n = 3 \Rightarrow 14.3 + 16x < 60 \Rightarrow x < 1,125 \Rightarrow x = 1

    Với n = 4 \Rightarrow 14.4 + 16x < 60 \Rightarrow x < 0,25 (loại)

    \Rightarrow Với n = 3; x = 1 thỏa mãn

    Vậy công thức phân tử của X là C3H6O.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Vì sao alcohol có thể phản ứng với kim loại Na, còn các hydrocarbon (alkane, alkene,
    alkine,…) thì không thể?

    Alcohol có thể phản ứng với kim loại Na, còn các hydrocarbon (alkane, alkene,
    alkine,…) thì không thể vì alcohol có nguyên tử H trong nhóm –OH rất linh động, dễ bị thay thế.

  • Câu 14: Vận dụng

    Đun nóng hỗn hợp hai alcohol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ether. Lấy 7,2 gam một trong các ether đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai alcohol đó là :

    Đốt cháy ehter thu được nCO2 = nH2O nên công thức phân tử là CnH2nO (ether không no đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi C=C).

    \Rightarrow Loại hai đáp án gồm hai alcohol no.

    Gọi số mol ether đem đốt cháy là x.

    \Rightarrow mether = (14n + 16)x = 7,2               (1)

    Phương trình tổng quát:

    CnH2nO + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + nH2O

     x                      →               nx 

    nCO2 = nx = 0,4                                   (2)       

    Từ (1) và (2) \Rightarrow nx = 0,4, x = 0,1 

    \Rightarrow n = 4

    \Rightarrow Hai alcohol là CH3OH và CH2=CHCH2OH. 

  • Câu 15: Thông hiểu

    Một chai ethanol có nhãn ghi 25o có nghĩa là?

    Một chai ethanol có nhãn ghi 25o có nghĩa là cứ 100 mL nước thì có 25 mL alcohol nguyên chất.

  • Câu 16: Nhận biết

    Đồng phân dẫn xuất halogen gồm:

    Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch carbon giống như hydrocarbon. Ngoài ra, dẫn xuất halogen còn có đồng phân vị trí nhóm chức (vị trí các nguyên tử halogen).

  • Câu 17: Thông hiểu

    Cho các chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của
    các chất trên lần lượt là?

    Tên gọi của các chất lần lượt là benzyl chloride; isopropyl chloride; 1,1-dibromoethane; allyl chloride.

  • Câu 18: Nhận biết

    Có bao nhiêu alcohol bậc 2 là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O?

     Alcohol bậc 2 là alcohol có nhóm -OH liên kết với C no bậc 2:

    \Rightarrow Các alcohol bậc 2 thỏa mãn là:

    CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 

    CH3-CH2-CH2-CH(OH)-CH3

    CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH3

  • Câu 19: Nhận biết

    Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?

    Phenol là chất rắn ở điều kiện thường.

  • Câu 20: Nhận biết

    Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong nước của alcohol đều cao hơn so với hydrocacbon, dẫn xuất halogen, ether có khối lượng phân tử tương đương hoặc có cùng số nguyên tử C là do

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 Chương 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 13 lượt xem
Sắp xếp theo