Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?
- Tơ tằm và bông đều là tơ thiên nhiên.
- Tơ visco và tơ axetat đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).
- Tơ nilon-6,6 và tơ nitron là tơ tổng hợp
Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?
Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây?
Tơ nilon - 7 (tơ Enang): được điều chế theo phản ứng trùng ngưng monome H2N-[CH2]6COOH có cấu trúc mạch thẳng (poli amit).
Cho các phát biểu sau:
(1) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans.
(2) Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(3) Tơ visco, tơ xelulozơ axetat, tơ capron,... được gọi là tơ nhân tạo.
(4) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai.
(5) Trùng hợp CH2=CH–COOCH3 thu được PVA.
6) Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn.
(7) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su.
Số phát biểu sai là
(1) Sai. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis (dạng cis tạo độ gấp khúc làm cao su có tính đàn hồi).
(2) Đúng. Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit ε aminocaproic.
(3) Đúng. Tơ visco, tơ xelulozơ axetat được gọi là tơ nhân tạo, tơ capron là tơ tổng hợp.
(4) Đúng. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai.
(5) Sai. Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được PVA .
(6) Đúng. Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn.
(7) Sai. Không thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su do C không tạo được liên kết ngang.
Quá trình điều chế loại tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp:
Có thể điều chế poli(vinyl ancol) (-CH2-CH(-OH)-)n bằng cách
- Không tồn tại ancol CH2=CH-OH không thể trùng hợp ancol này
không thể sử dụng cách này.
- CH2OH-CH2OH trùng ngưng không tạo ra sản phẩm không thể sử dụng cách này.
- Có thể điều chế bằng cách xà phòng hoá poli(vinyl axetat) (-CH2-CH(-OOCCH3)-)n:
(-CH2-CH(-OOCCH3)-)n + nNaOH nCH3COONa + (-CH2-CH(OH)-)n
Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. X là polime nào dưới đây?
Theo bài ra ta có: nCO2:nH2O = 1:1
X có công thức CnH2nOa
- Loại polivinyl clorua (PVC) vì có thêm Cl và S.
- Loại tinh bột (C6H10O5)n và polistiren (C8H8)n vì không thỏa mãn tỉ lệ.
Vậy X là polipropilen (C3H6)n
Phát biểu nào sau đây đúng?
Khi đun phenol lấy dư với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch:
Khi đun phenol lấy dư với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit dạng nhựa novolac có mạch không phân nhánh.
Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ bán tổng hợp?
Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
Gọi n là số mắt xích PVC và x là số phân tử Clo
(C2H3Cl)n + xCl2 → C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl
Ta có:
n = 2,16x
Vậy với x = 1 ⇒ n = 2,16 ≈ 2
Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
Các chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là: (1), (3), (5)
Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là:
Sơ đồ phản ứng đốt cháy polime::
(C5H8)a.(C3H3N)b + O2 (5a+3b)CO2 + (4a+1,5b)H2O + 0,5bN2
3a = b
a : b = 1 : 3
Cho dãy các chất: CH2=CH-Cl; H2N-CH2-COOH; CH2=CH-CH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli(vinyl clorua), thủy tinh plexigas, teflon, tơ nitron, cao su buna.
Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh gọi là:
Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp không độc, có độ bền nhất định, có thể kéo thành sợi dài và mảnh, óng mượt gọi tơ.
Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?
Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 200 ml dung dịch brom 0,15M. Sau đó cho tiếp dung dịch KI dư vào thì thu được 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là:
Số mol brom ban đầu: nBr2(bđ) = 0,03 mol.
Số mol brom dư: nBr2dư = nI2 = 0,005 mol.
→ nBr2(pu) = 0,025 mol .
→ nC6H5CH=CH2(dư) = 0,025 mol .
Hiệu suất phản ứng:
= 75%
Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → cao su buna. X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây?
Xenlulozo C6H12O6 (glucozơ) C2H5OH
CH2=CH-CH=CH2
cao su buna
(1) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
(2) C6H12O6 2C2H5OH + CO2
(3) 2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O
(4) nCH2=CH-CH=CH2 -(-CH2-CH=CH-CH2-)n
Mệnh đề nào không chính xác?
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là:
Phương trình phản ứng xảy ra
PVC + O2 → CO2 + H2O + HCl
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Vậy khí độc X là HCl.