Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 7 Sắt và một số kim loại quan trọng

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 7 Sắt và một số kim loại quan trọng giúp bạn học có thể đánh giá năng lực thông qua bộ câu hỏi tổng hợp được trộn câu hỏi từ đó bạn học sẽ được luyện câu hỏi ở các mức độ khác nhau.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Vận dụng cao

    Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y lần lượt là

    Khi kim loại hoặc hỗn hợp kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng ta có số lượng gốc SO42- tạo muối với kim loại tương ứng với các sản phẩm khử như sau: 

    • 1 mol SO2 tương ứng 1 mol gốc SO42- tạo muối với kim loại.
    • 1 mol A tương ứng với 3 mol gốc SO42- tạo muối với kim loại.
    • 1 mol H2S tương ứng với 4 mol gốc SO42- tạo muối với kim loại.

    Từ đó ra có:

    Bảo toàn e: 3x + y = 0,062.3 + 0,47.2 = 0,28                  (1) 

    Số mol NO3- và SO42- tạo muối với kim loại lần lượt là 0,186 và 0,047

    \Rightarrow mFe + mAg = mmuối - mNO3- - mSO42- = 6,12

    \Rightarrow 56x + 108y = 6,12                                                       (2)

    Từ (1) và (2) ta có x = 0,09 và y = 0,01 

  • Câu 2: Thông hiểu

    Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu vào dung dịch HNO3 loãng

     Phương trình hóa học xảy ra

    Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

    → Hiện tượng: khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch có màu xanh của Cu(NO3)2 và khí màu nâu đỏ NO2.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

    nCO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)

    Phương trình tổng quát

    FexOy + yCO → xFe + yCO2

    Bảo toàn nguyên tố C 

    nCO= nCO2 = 0,3 (mol)

    ⇒ VCO= 0,3.22,4 = 6,72 (l)

    Vậy thể tích CO đã tham gia phản ứng là 6,72 (l).

  • Câu 4: Nhận biết

    Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại

  • Câu 5: Nhận biết

    Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:

    Vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl \Rightarrow sau phản ứng còn Cu

    Fe phản ứng với HCl:

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    Vậy các sản phẩm thu được là: FeCl2, Cu và H2

  • Câu 6: Nhận biết

    Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

    Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch FeCl3.

    Phương trình phản ứng minh họa

    Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là dung dịch CuSO4. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là

    Sử dụng Zn vì Zn phản ứng được với CuSO4, dung dịch thu được chỉ gồm ZnSO4

    Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

  • Câu 8: Nhận biết

    Thành phần chính của quặng cancopirit (pirit đồng) là

  • Câu 9: Thông hiểu

    So sánh không đúng là

  • Câu 10: Nhận biết

    Thép là hợp kim của sắt chứa

    Thép là hợp kim của sắt chứa hàm lượng cacbon < 2%.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí?

    + Dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) là một chất oxi hóa mạnh, khi tác dụng với các hợp chất sắt ở mức oxi hóa trung bình như +2 hoặc +8/3 thì sắt trong các oxit đó sẽ bị oxi hóa lên mức cao nhất là +3, đồng thời nitơ trong axit nitric sẽ bị khử về mức +4 tạo thành NO2.

    + Khi các hợp chất của sắt ở mức oxi hóa +3 tác dụng với axit nitric (đặc, nóng) thì chỉ đơn thuần là phản ứng trao đổi, không phải phản ứng oxi hóa khử nên không tạo chất khí.

    Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

  • Câu 12: Nhận biết

    Sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?

     Sắt bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư axit nitric đặc, nguội, sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

     nH2 = 0,15 mol

    nNO2 = 0,3 mol

    Khi X tác dụng với HCl thì chỉ có Al tham gia phản ứng:

    2Al + 6HCl ightarrow 2AlCl3 + 3H2

    0,1             \leftarrow               0,15

    Khi cho X tác dụng với HNO3 đặc nguội, chỉ có Cu phản ứng (Al bị thụ động hóa)

    Cu + 4HNO3  ightarrow Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

    0,15                  \leftarrow                   0,3

    \Rightarrow m = mAl + mCu = 27.0,1 + 64.0,15 = 12,3 gam

  • Câu 14: Nhận biết

    Crom thể hiện số oxi hóa nào khi tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng?

    Khi tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng thì crom thể hiện số oxi hóa +2

    Phương trình phản ứng minh họa

    Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

    Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2

  • Câu 15: Thông hiểu

    Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4, sau phản ứng khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,6 gam. Khối lượng đồng bám trên đinh sắt là

    Phương trình phản ứng

    CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4

    x x (mol)

    mtăng = mCu sinh ra - mFe phản ứng

    ⇒ 64x - 56x = 0,6 ⇒ x = 0,075 mol

    Vậy mFe phản ứng = 0,075.56 = 4,2 gam

  • Câu 16: Nhận biết

    Quặng Hematit nâu có chứa:

    Fe2O3.nH2O: quặng hematit nâu;

    Fe2O3 khan: quặng hematit đỏ;

    Fe3O4: quặng manhetit;

    FeCO3: quặng xiđerit.

  • Câu 17: Vận dụng

    Muốn điều chế 10,08 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là

     Ta có: nCl2 = 10,08 : 22,4 = 0,45 mol

    Phương trình phản ứng:

    K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

    The phương trình phản ứng:

    nK2Cr2O7 = \frac{1}{3} nCl2 = 0,45 : 3 = 0,15 mol

    mK2Cr2O7 = 0,15. 294 = 44,1 gam.

  • Câu 18: Nhận biết

    Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

    Al và Cr bền trong không khí và nước do trên bề mặt của chúng có lớp màng oxit bảo vệ.

  • Câu 19: Vận dụng

    Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có cùng số mol. Đem nung hỗn hợp A trong bình kín, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất. Đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu, so với lúc trước thì áp suất của bình sẽ

    Gọi số mol của FeCO3 và FeS2 là a mol (do có cùng số mol):

    Đem nung hỗn hợp A ta có:

    4FeCO3 + O2 ightarrow 2Fe2O3 + 4CO2

        a    ightarrow  a/4         ightarrow            a

    4FeS2 + 11O2 ightarrow 2Fe2O3 + 8SO2

        a  ightarrow  11a/4       ightarrow             2a

    nO2 pư = a/4 + 11a/4 = 3a

    nCO2 + nSO2 = 3a

    \Rightarrow Số mol khí trước và sau khi nung bằng nhau

    Vậy áp suất trong bình không thay đổi.

  • Câu 20: Nhận biết

    Cần oxi hoá Zn thành Zn2+, có thể dùng

    Để oxi hóa Zn thành Zn2+ cần tác dụng với chất oxi hóa mạnh

    Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 7 Sắt và một số kim loại quan trọng Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo