Dãy nào sau đây gồm các nhiên liệu:
Nhiên liệu: xăng (dầu diesel), khí gas, dầu hỏa và gỗ.
Dãy nào sau đây gồm các nhiên liệu:
Nhiên liệu: xăng (dầu diesel), khí gas, dầu hỏa và gỗ.
Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải
Na, Mg và Al là 3 kim loại thuộc cùng chu kì 2.
vì ZNa < ZMg < ZAl ⇒ thứ tự tính kim loại tăng dần là: Al < Mg < Na
K thuộc chu kì 3 ⇒ bán kính nguyên tử của K lớn nhất
⇒ thứ tự tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là: Al < Mg < Na < K.
Cho phản ứng: CH4 + Cl2 → ? + HCl. Sản phẩm còn lại của phản ứng là chất nào?
Phương trình phản ứng
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Sản phẩm còn lại của phản ứng là CH3Cl
Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp
Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp phủ cát vào ngọn lửa.
Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
Dãy đều làm mất màu dung dịch brom là: C2H2, C2H4
Công thức cấu tạo của etilen là:
Công thức cấu tạo của etilen là CH2=CH2
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 (đktc), thu được 16,2 gam nước. Thành phần phần trăm theo thể tích khí CH4 và H2 trong hỗn hợp lần lượt là:
nH2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
nH2O = 16,2 : 18 = 0,9 mol
Phương trình hóa học:
CH4 + O2 CO2 + 2H2O
2H2 + O2 2H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và H2
⇒ x + y = 0,5 (1)
Theo phương trình phản ứng:
nH2O = 2x + y = 0,9 (2)
Giải hệ phương tình (1) và (2) ta được:
x = 0,4 mol, y = 0,1 mol
VCH4 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
%VH2 = 100% - 80% = 20%
Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ khác nhau ở điểm nào?
Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ khác nhau ở điểm:
Hợp chất hữu cơ kém bền hơn hợp chất vô cơ.
Hợp chất hữu cơ thường có số lượng nhiều hơn hợp chất vô cơ.
Hợp chất hữu cơ thường chứa C, H và có thể có O, Cl, …
Etilen có các tính chất hóa học sau:
Tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng với thuốc tím và phản ứng cháy.
Cho các chất sau: C2H2, CH4, C2H4, dung dịch Br2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhay từng đôi một?
Có các cặp chất phản ứng với nhau là:
CH4 và O2
C2H4 và O2
C2H4 và dung dịch Br2
C2H2 và O2
C2H2 dung dịch Br2
Phản ứng giữa khí etilen với dung dịch nước brom thuộc loại phản ứng nào sau đây?
Phản ứng giữa khí etilen với dung dịch nước brom thuộc loại phản ứng cộng.
CH2 = CH2 + Br2 → Br - CH2 - CH2 - Br
Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây:
Benzen phản ứng được với tất cả các chất: H2, Cl2, HNO3 đặc.
Cho hỗn hợp X gồm metan, etilen và axetilen. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
Trong 8,6g X có chứa x mol C2H4; y mol C2H2; z mol CH4
mhh X= 28z + 26y + 16z = 8,6 (1)
nBr2 phản ứng = nπ trong X = nC2H4 + 2.nC2H2
⇒ x + 2y = 0,3 (2)
Phương trình phản ứng xảy ra
C2H2 + 2AgNO3+ 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
nC2Ag2 = 0,15 (mol) ⇒ nC2H2= 0,15 (mol)
⇒ %nC2H2 trong X = 0,15:0,6.100% = 25%
⇒ Trong 8,6 gam X % số mol C2H2 cũng là 25%
⇒ y = 25%.(x + y + z) (3)
Từ (1), (2) và (3)
⇒ x = 0,1; y = 0,1; z = 0,2
⇒ %n CH4 trong X = 50%
Thành phần chính của khí thiên nhiên (khí đồng hành), khí dầu mỏ, khí ủ phân rác là:
Thành phần chính của khí thiên nhiên, khí dầu mỏ là CH4
Liên kết đôi dễ dàng tham gia phản ứng nào sau đây:
Liên kết đôi dễ tham gia phản ứng cộng
Ví dụ:
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
Dãy các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ:
Dãy gồm các hợp chất hữu cơ C3H6, C6H6, CH3Cl.
Phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử metan là:
Phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử metan là phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khuyếch tán.
Khí metan có lẫn khí cacbon dioxit. Để thu được khí metan tinh khiết cần:
Khí metan có lẫn khí cacbonic, để thu được khí metan tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
Khí CO2 phản ứng bị giữ lại, khí metan không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch thu được metan tinh khiết.
Phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Dẫn từ từ a gam mỗi khí CH4, C2H4, CH2=CH-CH3 vào ba bình tương ứng X, Y, Z chứa cùng một lượng dung dịch brom. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy dung dịch các bình
X là CH4 không làm mất màu dung dịch brom. Y và Z: C2H4, CH2=CH-CH3 đều làm mất màu brom
CH4 không làm mất màu nước brom
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
CH2=CH-CH3 + Br2 → CH2(Br)-CH(Br)-CH3
Cho benzen tác dụng với hidro dư, có xúc tác thu được xiclohexan (C6H12). Điều đó chứng tỏ:
Cho benzen tác dụng với hidro dư, có xúc tác thu được xiclohexan (C6H12). Điều đó chứng tỏ: phân tử benzen có mạch vòng, có 3 liên kết đôi C=C
Phương trình phản ứng minh họa
C6H6 + 3H2 C6H12