Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?
Chất làm quỳ tím chuyến màu đỏ là CH3COOH.
Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?
Chất làm quỳ tím chuyến màu đỏ là CH3COOH.
Từ Ancol etylic người ta có thể điều chế được sản phẩm nào sau đây?
Từ Ancol etylic người ta có thể điều chế được
Axit axetic.
Cao su tổng hợp.
Etyl axetat.
Cho dãy chuyển hóa sau: CH4 Z
T. Công thức hóa học của chất Z, T lần lượt là
Sơ đồ hoàn chỉnh
CH4 CH3Cl
CH3OH
Phương trình phản ứng minh họa
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl
Mục đích của thủy phân chất béo trong dung dịch kiềm là
Mục đích của thủy phân chất béo trong dung dịch kiềm là để lấy sản phẩm dùng sản xuất xà phòng.
Dãy gồm các chất đều có phản ứng thủy phân là:
Dãy gồm các chất đều có phản ứng thủy phân là tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo.
Trong 100 ml rượu 40° có chứa
Trong 100 ml rượu 40° có chứa 40 ml rượu nguyên chất và 60 ml nước.
Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu được 55 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
nCH3COOH = 60:60 = 1 mol
nC2H5OH = 100:46 ≈ 2,17 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
CH3COOH + C2H5OH CH3-COOC2H5 + H2O
Xét tỉ lệ số mol ta có thể thấy nC2H5OH > nCH3COOH
⇒ C2H5OH dư, CH3COOH hết, lượng chất tính theo chất hết.
Theo phương trình ta có:
nCH3COOH = nCH3COOC2H5 = 1 mol
Khối lượng CH3COOC2H5 thu được theo lý thuyết là:
mCH3COOC2H5 = 1.88 = 88 gam
Thực tế chỉ thu được 55 gam este.
Vậy hiệu suất phản ứng là
Để phân biệt C2H5OH và CH3COOH, ta dùng hóa chất nào sau đây là đúng?
Để nhận biết 2 lọ đựng dung dịch C2H5OH và CH3COOH ta dùng quỳ tím
C2H5OH không làm đổi màu quỳ còn CH3COOH làm quỳ chuyển đỏ.
Oxi hóa 92 gam rượu etylic có xúc tác thích hợp, với hiệu suất 80% để tạo ra axit axetic. Khối lượng axit axetic thu được là:
nC2H5OH = 92 : 46 = 2 mol
Phương trình phản ứng hóa học
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
mCH3COOH lí thuyết = 2.60 = 120 gam
Hiệu suất quá trình là 80%
%H = mCH3COOH tt: mCH3COOH lt .100%
⇒ mCH3COOH tt = 120:100%.80% = 96 gam
Ancol etylic có khả năng tan tốt trong nước là do:
Ancol etylic có khả năng tan tốt trong nước là do:
Ancol etylic tạo được liên kết hidro với nước
Chất béo có đặc điểm
Chất béo có đặc điểm nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng biệt 3 dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, ancol etylic. Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
Cho dung dịch iot vào cả 3 ống nghiệm
Ống nào phản ứng với iot tạo dung dịch xanh đen là hồ tinh bột,
2 ống không hiện tượng là glucozơ và rượu etylic.
Cho dung dịch AgNO3 trong amoniac vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch tạo kết tủa màu trắng bạc là glucozơ
Dung dịch không hiện tượng là rượu etylic.
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH4, C6H6, C2H5COOH. Số chất tác dụng với NaOH là:
C2H5OH, CH4, C6H6, không tác dụng được với NaOH
CH3COOH, C2H5COOH tác dụng được với NaOH
Phương trình phản ứng minh họa
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
C2H5COOH + NaOH → C2H5COONa + H2O
Polime nào sau dây không phải là polime thiên nhiên?
Polime không phải là polime thiên nhiên là Poli(vinyl clorua).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
- Protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon và có cấu tạo rất phức tạp.
- Protein được tạo nên từ nhiều loại amino axit khác nhau.
Các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
Chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là Saccarozơ, chất béo.
Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử nào?
Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử dung dịch iot vì dung dịch iot tác dụng với tinh bột tạo thành dung dịch có màu xanh đen.
Đun 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 gam một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước. Hai ancol đó là
nCO2 =1,76:44 = 0,04 mol
nH2O = 0,72:18 = 0,04 mol
Vì ancol đơn chức tách nước cũng thu được ete đơn chức mà ete cháy cho số nCO2 = nH2O
⇒ Công thức phân tử của ete là CnH2nO
Phương trình phản ứng cháy:
CnH2nO nCO2 + H2O
0,04:n ←0,04mol
Khối lượng ete là
mete = nete.Mete
⇒ n = 4
Vậy công thức phân tử của ete là C4H8O ⇒ Công thức phân tử của 2 ancol phải là CH3OH và CH2=CH–CH2OH.
Cho chuỗi phản ứng sau:
X C2H5OH
Y
CH3COONa
Z
C2H2
Chất X, Y, Z lần lượt là
Chuỗi phản ứng
C6H12O6 (X) C2H5OH
CH3COOH (Y)
CH3COONa
CH4 (Z)
C2H2
Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng bạc oxit dư, thu được 4,32 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là:
nAg = 4,32:108 = 0,04 mol
Ta có:
1Glucozo → 2Ag
0,02 ← 0,04 mol
⇒ mGlucozơ = 0,02.180 = 3,6 gam.
Áp dụng công thức nồng độ phần trăm ta có: