Đề kiểm tra 15 phút Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường giúp bạn học có thể đánh giá năng lực thông qua bộ câu hỏi tổng hợp được trộn câu hỏi từ đó bạn học sẽ được luyện câu hỏi ở các mức độ khác nhau.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Cho phát biểu sau: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:

    1. nạn cháy rừng.

    2. khí thải công nghiệp từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải.

    3. thử vũ khí hạt nhân.

    4. quá trình phân hủy xác động vật, thực vật.

    Những phát biểu đúng

  • Câu 2: Vận dụng cao

    Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu không khí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng SO2 thì thu được kết quả sau:

    Mẫu nghiên cứu

    Hàm lượng SO2 trong 50 lít không khí (mg)

    1

    0,098

    2

    0,0012

    3

    0,0045

    4

    0,0008

    Trong số các mẫu trên, số mẫu đã bị ô nhiễm là:

     

    • Mẫu 1:

    nSO2 = (0,098.10-3)/64 = 1,531.10-6 (mol)

    Nồng độ của SO2 trong 50 lít không khí là:

    CMSO2 = (1,531.10-6)/(50.10-3) = 3,062.10-5 (mol/m3)

    → Lượng SO2 đã vượt quá quy định → mẫu bị ô nhiễm.

    Tương tự với các mẫu 2,3,4:

    • Mẫu 2:

    CMSO2 = 3,15.10-7 (mol/m3)

    → Lượng SO2 chưa vượt quá quy định → mẫu 2 chưa bị ô nhiễm.

    • Mẫu 3:

    CMSO2 = 1,406.10-6 (mol/m3)

    → Lượng SO2 chưa vượt quá quy định → mẫu 3 chưa bị ô nhiễm.

    • Mẫu 4:

    CMSO2 = 2,5.10-6 (mol/m3)

    → Lượng SO2 chưa vượt quá quy định → mẫu 4 chưa bị ô nhiễm.

  • Câu 3: Nhận biết

    Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?

  • Câu 4: Vận dụng

    Glucozơ được tổng hợp từ CO2 và H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục trong cây xanh.

                           6CO2 + 6H2O ightarrow C6H12O6 + 6CO2\uparrow

    Tromg 1 phút, mỗi cm2 bề mặt Trái Đất nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời. Tính xem trong 1 ngày có nắng khoảng 10 giờ thì một cây lúa có 10 lá mỗi lá rộng 10 cm2 có thể tổng hợp được bao nhiêu glucozơ, nếu đạt hiệu suất 10%. Biết rằng để tạo được 1 mol C6H12O6 cần 2813 kJ.

     6CO2 + 6H2O + 2813kJ ightarrow C6H12O6 + 6CO2\uparrow

    Năng lượng do một cây lúa nhận được trong một ngày là:

    2,09.10.10.600 = 125400 J = 125,4 kJ

    Lượng glucozơ do một cây lúa tổng hợp được trong một ngày là:

    \frac{180.125,4.10}{2813.100}=0,8\;\mathrm{gam}

  • Câu 5: Nhận biết

    Các nguồn năng lượng chính là:

  • Câu 6: Nhận biết

    Nhiên liệu khi bị đốt cháy sinh ra năng lượng được gọi là:

  • Câu 7: Nhận biết

    Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường?

  • Câu 8: Nhận biết

    Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng:

  • Câu 9: Nhận biết

    Người ta sản xuất chất giặt rửa tổng hợp thay thế việc sản xuất xà phòng từ

  • Câu 10: Thông hiểu

    Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

     Để loại bỏ khí clo ô nhiễm trong phòng thí nghiệm, người ta có thể xịt dung dịch NH3 vào không khí:

    2NH3 + 3Cl2 → 3N2 + 6HCl

    2NH3 + HCl → NH4Cl

    Không dùng NaOH, vì đắt, và dễ bị ăn da.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường?

  • Câu 12: Nhận biết

    Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ

  • Câu 13: Vận dụng

    Hợp chất khí có tên là cloflocacbon (CFC) gây hiện tượng phá thủng tầng ozon có thành phần khối lượng: 9,93% C, 32,34% F, 58,64% Cl. Công thức hóa học của (CFC) là:

    Gọi công thức của (CFC) là CxFyClz:

    x : y : z = 0,83 : 1,74 : 1,65 = 1 : 2 : 2

    Vậy công thức (CFC) là CF2Cl2

  • Câu 14: Thông hiểu

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Ta có:

    2Mg + SiO2 \xrightarrow{t^\circ} 2MgO + Si

    Như vậy không thể dập tắt đám cháy magnesium  bằng cát khô.

  • Câu 15: Nhận biết

    Hiện nay nguồn cung cấp nhiên liệu chủ yếu là than, dầu mỏ và khí tự nhiên. Các dạng nhiên liệu này được gọi là :

  • Câu 16: Vận dụng

    Việt Nam là một nước xuất khẩu cafe đứng thứ 2 thế giới. Trong hạt cà phê có lượng đáng kể của chất cafein (C8H10O2N4). Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ có tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác nhận trong cafein có nguyên tố N, người ta chuyển nguyên tố đó thành chất nào sau đây:

    Trong phân tích định tính, để xác định có N người ta dùng phương pháp là:

    Đun hợp chất hữu cơ với axit sunfuric đặc. Khi đó N trong các hợp chất hữu cơ sẽ chuyển thành dạng muối amoni và được nhận biết dưới dạng amoniac.

  • Câu 17: Nhận biết

    Hóa học đã sản xuất khí than khô và khí than ướt từ:

  • Câu 18: Nhận biết

    Để sản xuất ancol etylic thay thế tinh bột bằng:

  • Câu 19: Thông hiểu

    Khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong giờ thực hành hóa học, có một số khí thải độc hại cho sức khỏe khi tiến hành thí nghiệm HNO3 đặc tác dụng với Cu. Để giảm thiểu các khí thải đó ta dùng cách nào sau đây?

     Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra khí NO2, xử lý bằng cách nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch xút, khi đó NO2 sẽ tác dụng với NaOH.
    2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + H2O + NaNO3.

  • Câu 20: Thông hiểu

    Việt Nam là một nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới. trong cà phê có lượng đáng kể của chất cafein (C8H10O2N4). Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ có tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác nhận trong cafein có nguyên tố N, người ta chuyển nguyên tố đó thành chất nào sau đây?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo