Chỉ ra vật nào không phải là nguồn sáng?
Vỏ chai thủy tinh chói dưới ánh nắng vì vỏ chai thủy tinh không tự phát ra ánh sáng mà hắt ánh sáng của Mặt Trời.
Chỉ ra vật nào không phải là nguồn sáng?
Vỏ chai thủy tinh chói dưới ánh nắng vì vỏ chai thủy tinh không tự phát ra ánh sáng mà hắt ánh sáng của Mặt Trời.
Góc tới là góc tạo bởi hai tia nào?
Góc tới là góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?
Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc tới bằng góc phản xạ nên khi i = 300 thì i’ = 300.
Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?
Hiện tượng phản xạ ánh sáng có thể xảy ra trên bề mặt nhẵn bóng.
Mặt vải thô không phải bề mặt nhẵn bóng nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Nền đá hoa là một bề mặt nhẵn bóng.
Giấy bạc là một bề mặt nhẵn bóng.
Mặt bàn thủy tinh nhẵn là một bề mặt nhẵn bóng.
Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 450 so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang). Cần đặt gương phẳng gốc bao nhiêu độ so với mặt đất để thu được tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng vào một cái bể cá dưới nền nhà.
Ta có thể vẽ được hình dựa vào đề bài
+ SI là tia sáng tới, IR là tia sáng phản xạ.
+ IN và IN’ lần lượt là pháp tuyến của gương G và mặt đất IK.
+
Ta cần phải tính là góc hợp bởi gương và mặt đất.
Từ hình vẽ ta có:
Từ (1) và (2)
Lại có:
Mà
Thau vào (4) ta được:
Thay vào (1)
Vậy gương đặt nghiêng một góc 67,50 so với mặt đất
Trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán?
- Khi ánh sáng chiếu tới bề mặt phẳng nhẵn bóng thì ánh sáng bị hắt trở lại theo một phương khác, gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Khi ánh sáng chiếu tới bề mặt không nhẵn thì các tia sáng sẽ bị hắt lại theo mọi phương, gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán. Vậy khi chiếu ánh sáng đến tấm thảm len sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán.
Đặc điểm của nguồn sáng là
Hầu hết các nguồn sáng phát ra ánh sáng cùng với sự tỏa nhiệt.
Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng có kích thước như thế nào với vật?
Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng có kích thước bằng vật.
Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy?
Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.
Chọn phát biểu không đúng.
Khoảng cách từ một điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
Mặt của miếng bìa có hình cốc ở hình dưới được đặt đối diện với mặt phẳng gương. Hình nào dưới đây là ảnh của miếng bìa trong gương?
Vì miếng bìa đặt trước gương phẳng nên ảnh thu được là
Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?
Vì không có nguồn sáng (phòng tối) nên không có ánh sáng chiếu vào tờ giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ tờ giấy hắt lại truyền vào mắt ta. Vậy ta không nhìn thấy tờ giấy, dẫn đế
Chiếu một tia sáng tới tạo với mặt một gương phẳng một góc 65o. Góc hợp bởi tia sáng phản xạ và tia sáng tới bằng bao nhiêu?
Vì IN là pháp tuyến của gương nên
Mặt khác, theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: i = r
Góc hợp bởi tia sáng phản xạ và tia sáng tới bằng 50o.
Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào có tác dụng hội tụ ánh sáng?
Cho ánh sáng chiếu qua thấu kính hội tụ ta thu được chùm ánh sáng hội tụ tại một điểm.
Dựa vào đặc điểm nào ta nhận biết được bóng nửa tối?
Bóng nửa tối ở phía sau vật cản và có màu xám do nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.