Kim cương có chiết suất xấp xỉ 2,42. Thông tin này có ý nghĩa gì?
Kim cương có chiết suất xấp xỉ 2,42 có nghĩa là tốc độ ánh sáng trong kim cương nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong không khí 2,42 lần.
Kim cương có chiết suất xấp xỉ 2,42. Thông tin này có ý nghĩa gì?
Kim cương có chiết suất xấp xỉ 2,42 có nghĩa là tốc độ ánh sáng trong kim cương nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong không khí 2,42 lần.
Nếu chiếu một tia sáng laser màu đỏ đến mặt bên của một lăng kính thì sau khi ló ra khỏi lăng kính
Nếu chiếu một tia sang laser màu đỏ đến mặt bên của một lăng kính thì sau khi ló ra khỏi lăng kính tia sáng bị lệch về phía đáy của lăng kính và không bị đổi màu.
Một tia sáng đi từ điểm S trong không khí tới điểm I tại mặt phân cách thuỷ tinh – không khí như hình bên. Sau khi rời mặt phân cách này, tia sáng tiếp tục đi theo đường nào?
Do chiết suất của thuỷ tinh lớn hơn chiết suất của không khí nên tia sẽ đi theo tia IC.
Phải đặt vật sáng tại vị trí nào trước thấu kính hội tụ để ảnh của nó xuất hiện tại vị trí như trong hình dưới đây?
Vẽ tia tới 1 đi qua O sao cho tia ló 1 đi qua đầu mũi tên của ảnh.
Vẽ tia ló 2 đi qua F' và đầu mũi tên, cắt thấu kính tại I. Vẽ tia tới 2 song song với trục chính và cắt thấu kính tại I.
Xác định giao điểm của tia tới 1 và tia tới 2, ta tìm được vị trí của vật trước thấu kính.
Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và có ảnh là A'B'. Khoảng cách từ ảnh A'B' đến thấu kính không thể nhận giá trị nào sau đây?
Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12 m cách chỗ Hằng đứng 25 m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
Ta có: ΔA'B'O ᔕ ΔABO
Chiều cao ảnh của cây trong màng lưới mắt Hằng là:
Vật có màu nào sẽ hấp thụ ánh sáng nhiều nhất?
Vật màu đen hấp thụ các ánh sáng màu khác.
Khi một tia sáng truyền từ trong băng đến mặt băng dưới góc tới đúng bằng góc tới hạn ith thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu?
Khi góc tới đúng bằng góc tới hạn thì tia khúc xạ trùng với mặt phân cách giữa hai môi trường tức là góc khúc xạ lúc này bằng 90o .
Một tia sáng đi từ thủy tinh sang không khí dưới góc tới 40o. Biết góc tới hạn phản xạ toàn phần giữa thủy tinh và không khí là 42o. Hình vẽ nào mô tả đúng hiện tượng xảy ra với tia sáng?
Góc tới nhỏ hơn góc tới hạn nên vẫn xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Chiết suất của thuỷ tinh lớn hơn của nước nên góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Bảng bên cho biết chiết suất của một số môi trường trong suốt ở 20oC. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
Môi trường | Chiết suất |
Không khí | 1,00 |
Băng (nước đá) | 1,31 |
Nước | 1,33 |
Hổ phách | 1,55 |
Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
Một tia sáng đi từ nước đến mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước là 4/3, chiết suất của không khí là 1. Góc giới hạn của tia sáng phản xạ toàn phần khi đó là
Ta có:
⇒ ith = 48o59 = 48o35'
Thấu kính hội tụ không có đặc điểm nào sau đây?
Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật.
Nguyên nhân gây ra sự khúc xạ tại mặt phân cách khi ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh là vì
Nguyên nhân gây ra sự khúc xạ tại mặt phân cách khi ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh là vì chiết suất của hai môi trường trong suốt này khác nhau, hay tốc của ánh sáng khi đi qua mặt phân cách đã bị thay đổi.
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng?
Hiện tượng không liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng là: Tia nắng truyền xuyên qua khe hở nhỏ trên tường tạo nên vệt sáng trên sàn nhà.
Cho biết tốc độ ánh sáng truyền trong không khí là 300 000 km/s; trong thủy tinh là 197 368 km/s. Tính chiết suất của thủy tinh.
Chiết suất của thủy tinh là:
⇒ n2 = 1,52.1 = 1,52