Đề kiểm tra 15 phút KHTN 9 Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút KHTN 9 Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại gồm các nội dung câu hỏi kèm theo đáp án nằm trong kho câu hỏi, được trộn giúp bạn học củng đố, đánh giá năng lực học.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 15 câu
  • Số điểm tối đa: 15 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Theo kế hoạch, một công ty sản xuất nhôm dự định dùng 4,25 tấn quặng bauxite (hàm lượng Al2O3 trong quặng là 48%) để sản xuất nhôm. Với hiệu suất của cả quá trình là 90% thì khối lượng nhôm do công ty làm ra là bao nhiêu?

    Trong 2 tấn quặng nhôm chứa:

    mAl2O3 = 4250.48% = 2040 (kg)

    Số mol Al2O3 trong 970 kg Al2O3:

    nAl2O3 = = 20.103 (mol)

    Phương trình hóa học của phản ứng điều chế:

    2Al2O3 4Al + 3O2

    Theo phương trình hoá học, ta có: nAl = 2nAl2O3 = 2.20.103 = 40.103 (mol)

    Vì hiệu suất phản ứng là 90% nên:

    nAl thực tế = 40.103.90% = 36.103 (mol)

    Khối lượng Al thu được: 36. 103. 27 = 972.103 (g) = 972 (kg)

    Vậy từ 4,25 tấn quặng nhôm sẽ thu được 972 kg nhôm.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Ở điều kiện thường, cho biết: Khối lượng riêng của nước là 1,00 g/cm3. Khối lượng riêng của các kim loại K, Na, Mg, Fe lần lượt là 0,86 g/cm3; 0,97 g/cm3; 1,74 g/cm3; 7,90 g/cm3. Khi cho từng mẫu kim loại trên vào nước, số kim loại nổi trên nước là

    Các kim loại K (DK = 0,86 g/cm3), Na (DNa = 0,97 g/cm3) có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước (1 gam/cm3) nên nhẹ hơn nước và nổi trên nước.

  • Câu 3: Vận dụng

    Cho 5 g than hoạt tính vào 250 ml dung dịch chứa chất màu với nồng độ 0,1 M. Sau khi quá trình hấp phụ đạt trạng thái ổn định, nồng độ chất màu còn lại là 0,06 M. Lượng chất màu được 1 g than hấp phụ là

    ố mol chất màu bị hấp phụ là: 0,25.0,1 – 0,25.0,06 = 0,01 mol.

    Ta thấy: 5g than hoạt tính sẽ hấp thụ được 0,01 mol chất màu.

    → Lượng chất màu được 1 g than hấp phụ là: =  0,002 mol/g 

  • Câu 4: Nhận biết

    Dãy phi kim nào sau đây tác dụng với oxygen tạo thành oxide acid?

    Dãy phi kim S, C, P tác dụng với oxygen tạo thành oxide acid.

    S + O2 SO2

    C + O2 CO2

    4P + 5O2 2P2O5

  • Câu 5: Nhận biết

    Dựa vào tính chất nào sau đây để phân biệt kim loại và phi kim?

     Để phân biệt kim loại và phi kim dựa vào nhiệt độ nóng chảy. 

  • Câu 6: Nhận biết

    Trước đây, người ta dùng kim loại tungsten làm dây tóc bóng đèn điện do có ưu điểm là

    Kim loại tungsten có nhiệt độ nóng chảy rất cao nên được làm dây tóc bóng đèn điện.

  • Câu 7: Nhận biết

    Đồng thau là hợp kim của kim loại đồng với kim loại nào sau đây?

    Đồng thau là hợp kim của kim loại đồng với kim loại kẽm. 

  • Câu 8: Nhận biết

    Phát biểu nào sau đây về các phương pháp tách kim loại từ hợp chất của kim loại là không đúng?

    Phương pháp nhiệt luyện thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học trung bình và yếu.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim?

    Tính chất vật lí và cơ học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất thành phần nhưng lại có nhiều tính chất hoá học tương tự như các đơn chất thành phần.

  • Câu 10: Nhận biết

    Phát biểu nào sau đây không đúng về hợp kim?

     Hợp kim cứng hơn so với các kim loại tạo nên hợp kim. 

  • Câu 11: Nhận biết

    Nhận xét nào sau đây khi so sánh về tính chất vật lí của kim loại là không đúng?

    khi so sánh về tính dẻo của kim loại thì Al < Ag < Au.

  • Câu 12: Vận dụng cao

    Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

    Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

    Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất → trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư.

    Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thì chỉ có Fe phản ứng.

    ⇒ mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 – 0,28 = 2,56 (g)

    Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với dung dịch CuSO4 = 2,7 – 0,28 = 2,42 (g)

           Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4

    mol: x          →           x

           Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

    mol: y           →          y

    Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol, ta có hệ:

    \left\{\begin{array}{l}65\mathrm x\;+\;56\mathrm y\;=\;2,42\\64\mathrm x\;+\;64\mathrm y\;=\;2,56\end{array}ight.\Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm x=0,02\\\mathrm y\;=\;0,02\end{array}ight.

    ⇒ mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

    \Rightarrow\%{\mathrm m}_{\mathrm{Fe}}=\frac{1,4}{56}.100\%\;=\;51,85\%

  • Câu 13: Thông hiểu

    Cho các phát biểu sau đây:

    (1) Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại tăng dần từ trái qua phải.

    (2) Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen.

    (3) Kim loại đứng sau H phản ứng với một số dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,….) giải phóng khí hydrogen.

    (4) Kim loại đứng trước (trừ K, Na, ...) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

    Phát biểu nào đúng về ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại?

    Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại:

    (1) Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.

    (2) Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen.

    (3) Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,….) giải phóng khí hydrogen.

    (4) Kim loại đứng trước (trừ K, Na, ...) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

  • Câu 14: Vận dụng

    Ngâm lá sắt có khối lượng 56 gam vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam. Vậy khối lượng Ag sinh ra là

    Fe + 2 AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2 AgFe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

    1 mol Fe phản ứng tạo thành 2 mol Ag thì khối lượng tăng thêm là:

    2.108 – 56 = 160 (g)

    Theo bài: mtăng = 57,6 – 56 = 1,6 g

    ⇒ nFe pư ⇒ nFe pư = 1,6/160 = 0,1 mol

    nAg = 2 nFe = 0,1.2 = 0,2 mol

    mAg = 0,2 .108 = 21,6 g

  • Câu 15: Thông hiểu

    Hiện tượng gì xảy ra khi cho một thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?

    Vì đồng không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học) nên không có hiện tượng xảy ra. 

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút KHTN 9 Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 10 lượt xem
Sắp xếp theo