Tìm phát biểu sai.
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
Tìm phát biểu sai.
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
Tia sáng truyền từ không khí vào chất lỏng với góc tới i = 60° thì góc khúc xạ r = 30°. Khi chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí, muốn có phản xạ toàn phần thì góc tới i phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây? Cho biết sin 35,26° ≈ 0,58.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: n1sin i = n2sin r
Góc tới hạn khi ánh sáng truyền từ chất lỏng ra không khí là:
sin ith = =
⇒ ith ≈ 35,26∘
Vậy khi chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí, muốn có phản xạ toàn phần thì góc tới i phải thoả mãn điều kiện i > 35,26°.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 15 cm, quang tâm O. Người ta đặt 1 điểm sáng S trên trục chính của thấu kính thì thấy trên màn chắn cách thấu kính 30 cm có 1 điểm sáng S’. Kết luận nào sau đây là đúng?
S’ hứng được trên màn nên đây là ảnh thật
Áp dụng công thức:
⇒ d = 30 cm
⇒ SO = 30 cm
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông như dưới. Biết góc ABC = 30°, góc chiết quang của lăng kính có giá trị bằng
Theo như hình trên, góc A = 90o, góc B = 30o, vậy góc C = 60o (Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180o).
Tuỳ thuộc vào đường truyền của tia sáng, góc chiết quang có thể là góc A, B hoặc C trong tam giác ABC nên góc chiết quang của lăng kính có thể có giá trị bằng 90°, 30° hoặc 60°.
Phát biểu nào sau đây không phù hợp với thấu kính phân kì?
Với thấu kính phân kì, ảnh luôn nhỏ hơn vật.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
Trường hợp khi ta nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu nước thì tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ.
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là:
d + d' = L ⇔ = L ⇔ d2 – Ld + fL = 0
Vì có hai nghiệm theo định lí Vi ét nên ta có:
Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n12 của môi trường (1) có chiết suất n1 đối với môi trường (2) có chiết suất n2 (với i là góc tới, r là góc khúc xạ)?
n12 là một đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi tốc độ ánh sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Nó được định nghĩa là tỉ số giữa vận tốc ánh sáng trong môi trường thứ nhất (v1) và vận tốc ánh sáng trong môi trường thứ hai (v2).
Công thức: n12 =
Trong đó:
+ n12: Chiết suất tỉ đối của môi trường (1) so với môi trường (2).
+ v1: Vận tốc ánh sáng trong môi trường (1).
+ v2: Vận tốc ánh sáng trong môi trường (2).
Quan hệ giữa chiết suất tỉ đối và góc tới, góc khúc xạ:
Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: n1 * sin(i) = n2 * sin(r)
Từ công thức trên, ta suy ra:
Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló
Khi tia sáng truyền từ không khí đến mặt bên của lăng kính thì tia ló ra khỏi lăng kính lệch về phía đáy so với tía tới.
Tìm phát biểu sai.
- Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló truyền qua tiêu điểm chính của thấu kính.
- Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm chính của thấu kính.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 tới môi trường có chiết suất n2 thì điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường này là:
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n, tới môi trường có chiết suất n2 thì điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường này là n1 > n2 và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i ≥ ith.
Một kính lúp trên vành có ghi 2x. Vật A cao 0,2 cm. Người ta dùng kính lúp để quan sát vật A. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 5cm. Ảnh cách thấu kính:
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không.
Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình
Vì lăng kính thường có dạng hình lăng trụ nên tiết diện thẳng của lăng kính là hình tam giác.