Đề kiểm tra 45 phút Chương 1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số CTST

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 45 phút bao gồm các kiến thức Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số được thay đổi liên tục giúp học sinh ôn tập kiến thức và kĩ năng giải bài tập Toán 12 CTST
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Đồ thị hàm số y = x^{4} - x^{2} -
2 cắt trục tung tại điểm:

    Ta có: x = 0 \Rightarrow y = 0^{4} -
0^{2} - 2 = - 2

    Vậy đồ thị hàm số y = x^{4} - x^{2} -
2 cắt trục tung tại điểm (0; -
2).

  • Câu 2: Thông hiểu

    Cho đồ thị hàm số có đồ thị hàm số là đường cong trong hình vẽ:

    Khẳng định nào dưới đây sai

    Khẳng định nào dưới đây sai?

    Quan sát đồ thị hàm số ta có:

    Đáp án A sai vì hàm số không nghịch biến trên \left( {4; + \infty } ight)

    Đáp án B sai vì hàm số chỉ đạt cực tiểu tại x = 2

    Đáp án C sai vì trên đoạn [0; 2] hàm số vừa có khoảng đồng biến, vừa có khoảng nghịch biến.

    Đáp án D đúng vì \mathop {\min y}\limits_{\left[ {0;2} ight]}  + \mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;2} ight]}  =  - 2 + 2 = 0

  • Câu 3: Thông hiểu

    Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng?

    Phương trình x2 + 1 = 0 vô nghiệm nên không tìm được x0 để \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f\left( x ight) =  \pm \infty

    => Hàm số không có tiệm cận đứng.

    Các đồ thị hàm số ở B, C, D lần lượt có các tiệm cận đứng là x = 0, x = -2 và x = 1

  • Câu 4: Vận dụng

    Một chủ trang trại nuôi gia cầm muốn rào thành 2 chuồng hình chữ nhật sát nhau và sát một con sông, một chuồng nuôi gà và một chuồng nuôi vịt. Biết rằng đã có sẵn 240 m hàng rào. Hỏi diện tích lớn nhất có thể bao quanh chuồng là bao nhiêu?

    Đáp án: 2400 m2

    Đáp án là:

    Một chủ trang trại nuôi gia cầm muốn rào thành 2 chuồng hình chữ nhật sát nhau và sát một con sông, một chuồng nuôi gà và một chuồng nuôi vịt. Biết rằng đã có sẵn 240 m hàng rào. Hỏi diện tích lớn nhất có thể bao quanh chuồng là bao nhiêu?

    Đáp án: 2400 m2

    Xét hình chữ nhật ABCD như hình vẽ, và đặtv AB = x (x > 0)

    Khi đó BC = 240 – 3x > 0 ⇒ x < 80.

    Diện tích của hình chữ nhật ABCD là S = x.(240 – 3x ) = 240x – 3x2

    Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x) với 0 < x < 80.

    Xét f(x) = 240x – 3x2 ⇒ f’(x) = 240 – 6x , f’(x) = 0 ⟺ x = 40.

    Do f’’(x) = - 6 < 0, ∀ x∈ (0; 80)

    Do đó maxS = \max_{x \in (0;80)}f(x) =
f(40) = 4800 \Leftrightarrow x = 40

    Vậy diện tích lớn nhất có thể bao quanh là 4800m2 .

  • Câu 5: Thông hiểu

    Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = (x - 2)^{2}(x - 1).x^{3};\forall
x\mathbb{\in R}. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?

    Ta có: f'(x) = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 2 \\
x = 1 \\
x = 0 \\
\end{matrix} ight.

    Bảng biến thiên

    Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số có một điểm cực tiểu.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Đồ thị hàm số y = \frac{\left( m^{2} - 3m
ight)x - 1}{x - 2} có đường tiệm cận ngang qua điểm A(1; - 2) khi:

    Để đồ thị hàm số y = \frac{\left( m^{2} -
3m ight)x - 1}{x - 2} có đường tiệm cận ngang là y = m^{2} - 3m

    Đường tiệm cận ngang đi qua A(1; -
2) nên ta có:

    m^{2} - 3m = - 2 \Leftrightarrow m^{2} -
3m + 2 = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
m = 1 \\
m = 2 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy đáp án đúng là \left\lbrack
\begin{matrix}
m = 1 \\
m = 2 \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 7: Nhận biết

    Tìm giá trị nhỏ nhất a của hàm số y = x^{4} - x^{2} + 13 trên đoạn \lbrack - 2;3brack?

    Hàm số đã cho liên tục trên \lbrack -
2;3brack

    Ta có: y' = 4x^{3} - 2x = 0\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = 0 \\x = \dfrac{1}{\sqrt{2}} \\x = - \dfrac{1}{\sqrt{2}} \\\end{matrix} ight.

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}y( - 2) = 25;y\left( \pm \dfrac{1}{\sqrt{2}} ight) = \dfrac{51}{4} \\y(0) = 13;y(3) = 85 \\\end{matrix} ight.

    Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số là a =
\frac{51}{4}.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

    Số điểm cực trị của hàm số y = \left|
f(x) ight| là:

    Khi đó bảng biến thiên của hàm số y =
\left| f(x) ight| là:

    Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y
= \left| f(x) ight| có 5 điểm cực trị.

  • Câu 9: Vận dụng cao

    Cho hàm số y = f(x) liên tục trên và y = f’(x) có bảng biến thiên như sau:

    Tính số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

    Đồ thị hàm số g\left( x ight) = \frac{{2020}}{{f\left( x ight) - m}} có nhiều nhất bao nhiêu tiệm cận đứng:

    Điều kiện f\left( x ight) e m

    Để đồ thị hàm số g\left( x ight) = \frac{{2020}}{{f\left( x ight) - m}} có đường tiệm cận đứng f\left( x ight) = m thì phải có nghiệm.

    Từ bảng biến thiên của hàm số y = f’(x) suy ra phương trình f’(x) = 0 có đúng hai nghiệm là \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = a} \\   {x = b} \end{array}} ight. với - 1 < a < 0 < b

    Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như sau:

    Tính số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

    => Phương trình y = f(x) có nhiều nhất ba nghiệm phân biệt

    Vậy đồ thị hàm số g\left( x ight) = \frac{{2020}}{{f\left( x ight) - m}} có nhiều nhất ba đường tiệm cận đứng.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Hàm số nào sau đây đồng biến trên \mathbb{R}?

    Hàm số y = \frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}{x^2} + 3x + 1

    y' = {x^2} - x + 3 = {\left( {x - \frac{1}{2}} ight)^2} + \frac{{11}}{4} > 0,\forall x \in \mathbb{R}

  • Câu 11: Nhận biết

    Hàm số y = - x^{4} + 8x^{2} + 5 có bao nhiêu điểm cực trị?

    Hàm số y = - x^{4} + 8x^{2} + 5 là hàm trùng phương có a.b = - 8 <
0 nên hàm số có ba điểm cực trị.

  • Câu 12: Vận dụng

    Cho hàm số y = f(x) = x^{4} - 2(m +
1)x^{2} + m^{2} - 8 (với mlà tham số) có đồ thị (C). Giả sử các điểm A;B;C là các điểm cực trị của (C). Để tam giác ABC đều thì giá trị của tham số m nằm trong khoảng nào sau đây?

    Tập xác định D\mathbb{= R}

    Ta có: y' = 4x^{3} - 4(m +
1)x

    y' = 0 \Leftrightarrow 4x^{3} - 4(m
+ 1)x = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x^{2} = m + 1 \\
\end{matrix} ight.

    Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có ba nghiệm phân biệt hay x^{2} = m + 1 có hai nghiệm khác 0

    \Leftrightarrow m + 1 > 0
\Leftrightarrow m > - 1

    Khi đó y' = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = \sqrt{m + 1} \\
x = - \sqrt{m + 1} \\
\end{matrix} ight.

    Đồ thị (C) có ba điểm cực trị là A\left( 0;m^{2} + 8 ight);B\left( \sqrt{m + 1}; - (m + 1)^{2} + m^{2} + 8
ight);C\left( - \sqrt{m + 1}; -
(m + 1)^{2} + m^{2} + 8 ight).

    Ta có: AB = AC = \sqrt{m + 1 + (m +
1)^{4}}

    Do đó tam giác ABC đều \Leftrightarrow AB = BC

    \Leftrightarrow \sqrt{m + 1 + (m +
1)^{4}} = \sqrt{4(m + 1)}

    \Leftrightarrow m + 1 + (m + 1)^{4} =
4(m + 1)

    \Leftrightarrow (m + 1)^{4} - 3(m + 1) =
0

    \Leftrightarrow (m + 1)\left\lbrack (m +
1)^{3} - 3 ightbrack = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
m + 1 = 0 \\
(m + 1)^{3} - 3 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
m = - 1 \\
m = - 1 + \sqrt[3]{3} \\
\end{matrix} ight.

    Kết hợp với điều kiện m > - 1
\Rightarrow m = - 1 + \sqrt[3]{3}.

    Vậy đáp án cần tìm là m \in \left(
\frac{1}{4};\frac{1}{2} ight).

  • Câu 13: Nhận biết

    Cho hàm số y =
f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ:

    Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

    Trên khoảng (0;1) đồ thị hàm số đi xuống nên hàm số đã cho nghịch biến trên (0;1).

  • Câu 14: Nhận biết

    Cho hàm số y =
\frac{x - 3}{x + 1}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Tập xác định D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ - 1 ight\}

    Ta có: y' = \frac{4}{(x + 1)^{2}}
> 0;\forall x \in D

    Suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng ( - \infty; - 1)( - 1; + \infty).

  • Câu 15: Thông hiểu

    Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \frac{3x^{2} - 4x + 1}{x^{2} - 1} là:

    Điều kiện xác định của hàm số x^{2} - 1
eq 0 \Leftrightarrow x eq \pm 1

    Tập xác định D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ \pm 1 ight\}

    \lim_{x ightarrow \pm \infty}y =
\lim_{x ightarrow \pm \infty}\frac{3x^{2} - 4x + 1}{x^{2} - 1} =
3 suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3.

    \lim_{x ightarrow ( - 1)^{\pm}}y =
\lim_{x ightarrow ( - 1)^{\pm}}\frac{3x^{2} - 4x + 1}{x^{2} - 1} = \mp
\infty suy ra x = - 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

    \lim_{x ightarrow 1}y = \lim_{x
ightarrow 1}\frac{(x - 1)(3x + 1)}{(x - 1)(x + 1)} = \lim_{x
ightarrow 1}\frac{3x + 1}{x + 1} = 1 suy ra x = 1 không là tiệm cận đứng.

    Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hám số là 2.

  • Câu 16: Nhận biết

    Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

    Đồ thị của hàm số

    Dựa vào hình vẽ ta thấy đây là hàm số bậc ba có dạng y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d;\left( {a > 0} ight)

  • Câu 17: Vận dụng cao

    Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt khoảng cách là 100 km. Vận tốc dòng nước là 5(km/h). Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v(km/h),(v > 5) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức E(v) =
c.v^{3}.t, trong đó c là hằng số dương, E được tính bằng Jun. Biết rằng vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên thuộc khoảng (a;b) thì năng lượng tiêu hao của cá giảm. Hãy tính giá trị lớn nhất của b -
a (kết quả làm tròn tới hàng phần mười).

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt khoảng cách là 100 km. Vận tốc dòng nước là 5(km/h). Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v(km/h),(v > 5) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức E(v) =
c.v^{3}.t, trong đó c là hằng số dương, E được tính bằng Jun. Biết rằng vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên thuộc khoảng (a;b) thì năng lượng tiêu hao của cá giảm. Hãy tính giá trị lớn nhất của b -
a (kết quả làm tròn tới hàng phần mười).

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 18: Nhận biết

    Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?

    Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương có hệ số a > 0

    Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -
4) nên hàm số cần tìm là y = x^{4}
- 2x^{2} - 3.

  • Câu 19: Nhận biết

    Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = x\left( x^{2} - x ight)(x -
2). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

    Ta có: f'(x) = x\left( x^{2} - x
ight)(x - 2) = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = 1 \\
x = 2 \\
\end{matrix} ight.

    x = 1;x = 2 là nghiệm bội lẻ và x = 0 là nghiệm bội chẵn nên hàm số có hai điểm cực trị.

  • Câu 20: Nhận biết

    Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \frac{x + 1}{x^{2} - 3x + 4} bằng:

    Tập xác định D\mathbb{= R}

    Đồ thị hàm số y = \frac{x + 1}{x^{2} - 3x
+ 4} không có tiệm cận đứng.

    Ta có: \lim_{x ightarrow \pm \infty}y =\lim_{x ightarrow \pm \infty}\left( \dfrac{x + 1}{x^{2} - 3x + 4}ight) = \lim_{x ightarrow \pm \infty}\left( \dfrac{\dfrac{1}{x} +\dfrac{1}{x^{2}}}{1 - \dfrac{3}{x} + \dfrac{4}{x^{2}}} ight) = 0 suy ra y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

    Vậy tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho bằng 1.

  • Câu 21: Nhận biết

    Cho hàm số y = f(x) và có bảng biến thiên trên [-2; 3) như sau:

    GTLN của hàm số trên khoảng là bao nhiêu?

    Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-2; 3] bằng:

    Từ đồ thị của hàm số y = f(x) ta thấy hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-2; 3]

    Ta có: f(x) ∈ [-2; 3] với \forall x \in \mathbb{R} => \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;3} ight]} f\left( x ight) = f\left( 3 ight) = 4

  • Câu 22: Vận dụng cao

    Cho hàm số y = f(x) liên tục trên tập số thực và có đạo hàm f'\left( x ight) = {x^2}\left( {x - 2} ight)\left( {{x^2} - 6x + m} ight) với mọi x \in \mathbb{R}. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [-2019; 2019] để hàm số g\left( x ight) = f\left( {1 - x} ight) nghịch biến trên khoảng \left( { - \infty ; - 1} ight)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hàm số y = f(x) liên tục trên tập số thực và có đạo hàm f'\left( x ight) = {x^2}\left( {x - 2} ight)\left( {{x^2} - 6x + m} ight) với mọi x \in \mathbb{R}. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [-2019; 2019] để hàm số g\left( x ight) = f\left( {1 - x} ight) nghịch biến trên khoảng \left( { - \infty ; - 1} ight)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 23: Thông hiểu

    Cho hàm số y = 2x^{3} - 3x^{2} -
m. Trên đoạn \lbrack -
1;1brack hàm số có giá trị nhỏ nhất là - 1. Tìm giá trị của m?

    Ta có: y' = 6x^{2} - 6x \Rightarrow
y' = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = 1 \\
\end{matrix} ight.

    Ta có bảng biến thiên như sau:

    Từ bảng biến thiên suy ra \min_{\lbrack -
1;1brack}y = - 5 - m \Leftrightarrow - 1 = - 5 - m \Leftrightarrow m =
- 4.

    Vậy m = - 4 là giá trị cần tìm.

  • Câu 24: Nhận biết

    Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y =
x^{3} - 3x + 2 là:

    Ta có: y = x^{3} - 3x + 2 \Rightarrow
\left\{ \begin{matrix}
y' = 3x^{2} - 3 \\
y'' = 6x \\
\end{matrix} ight.

    y'' = 0 \Leftrightarrow x = 0
\Rightarrow y = 2

    Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số là (0;2)

  • Câu 25: Nhận biết

    Cho hàm số y =
f(x) có đồ thị như hình vẽ như sau:

    Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    Dựa vào đồ thị dễ dàng thấy hàm số đồng biến trên (0;1).

  • Câu 26: Nhận biết

    Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = x(x - 1)(x - 2);\forall
x\mathbb{\in R}. Tìm số điểm cực đại của hàm số đã cho.

    Ta có: f'(x) = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = 1 \\
x = 2 \\
\end{matrix} ight.

    Ta có bảng xét dấu:

    Suy ra hàm số có một điểm cực đại.

  • Câu 27: Vận dụng cao

    Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên \mathbb{R}. Biết f(0) > 0. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ:

    Hàm số y = \left| f(x) - \frac{x^{2}}{2}
ight| có bao nhiêu điểm cực trị?

    Xét g(x) = f(x) - \frac{x^{2}}{2}
\Rightarrow g'(x) = f'(x) - x.

    Từ đồ thị ta thấy: g'(x) = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = 1 \\
x = - 1 \\
\end{matrix} ight.

    Vì hệ số cao nhất của f(x) nhỏ hơn 0 nên hệ số cao nhất của g(x) cùng nhỏ hơn 0. Ta có bảng biến thiên:

    \Rightarrow g( x )=0 luôn có đúng 2 nghiệm bội lé.

    Số điểm cực trị của hàm số y = \left|
f(x) - \frac{x^{2}}{2} ight| là 5.

  • Câu 28: Nhận biết

    Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.

    Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận ngang bằng:

    Dựa vào đồ thị hàm số ta có: \lim_{x
ightarrow \pm \infty}f(x) = - 1.

    Do đó, đồ thị hàm số y = f(x) có đường tiệm cận ngang là y = -
1.

  • Câu 29: Nhận biết

    Cho hàm số y = \frac{2x + 3}{x -
2}. Giả sử M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \lbrack 0;1brack. Khi đó giá trị của biểu thức S = M + m là:

    Ta có: y' = \frac{- 7}{(x - 2)^{2}}
< 0;\forall x \in \lbrack 0;1brack

    Vậy \left\{ \begin{matrix}M = y(0) = - \dfrac{3}{2} \\m = y(1) = - 5 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow S = M + m = -\dfrac{13}{2}

  • Câu 30: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x) = ax^{3} + bx^{2} + cx +
d;(a eq 0) có đồ thị như hình vẽ:

    Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình f(x + m) = m có đúng ba nghiệm phân biệt là:

    Đồ thị hàm số f(x + m) = m có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y =
f(x) sang trái hoặc sang phải theo phương song song với trục hoành |m| đơn vị.

    Suy ra phương trình f(x + m) = m có đúng ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m
\in ( - 2;2).

  • Câu 31: Vận dụng

    Tìm giá trị của tham số m để hàm số y
= \frac{\cot x - 2}{\cot x - m} nghịch biến trên \left( \frac{\pi}{4};\frac{\pi}{2}
ight)?

    Đặt t = \cot x \Rightarrow t' =
\frac{- 1}{sin^{2}x} < 0;\forall x \in \left(
\frac{\pi}{4};\frac{\pi}{2} ight)

    \Rightarrow \cot\frac{\pi}{2} < t <
\cot\frac{\pi}{4} hay 0 < t <
1

    Bài toán trở thành tìm m để hàm số y =
\frac{t - 2}{t - m} đồng biến trên (0;1)

    Tập xác định D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ m ight\}

    Ta có: y' = \frac{2 - m}{(t -
m)^{2}}. Hàm số y = \frac{t - 2}{t
- m} đồng biến trên (0;1)

    \Leftrightarrow y' > 0;\forall t
\in (0;1) \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
2 - m > 0 \\
m otin (0;1) \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m < 2 \\
\left\lbrack \begin{matrix}
m \geq 1 \\
m \leq 0 \\
\end{matrix} ight.\  \\
\end{matrix} ight.

    Vậy đáp án cần tìm là \left\lbrack
\begin{matrix}
m \leq 0 \\
1 \leq m < 2 \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 32: Thông hiểu

    Một hãng điện thoại đưa ra quy luật bán buôn cho từng đại lí, đó là đại lí càng nhập nhiều chiếc điện thoại của hãng thì giá bán buôn một chiếc điện thoại càng giảm. Cụ thể, nếu đại lí mua x điện thoại thì giá tiền của mỗi điện thoại là 4000-2x(nghìn đồng), x \in N^{*},x < 2000. Đại lí nhập cùng một lúc bao nhiêu chiếc điện thoại thì hãng có thể thu về nhiều tiền nhất từ đại lí đó?

    Đáp án: 1000||1 000

    Đáp án là:

    Một hãng điện thoại đưa ra quy luật bán buôn cho từng đại lí, đó là đại lí càng nhập nhiều chiếc điện thoại của hãng thì giá bán buôn một chiếc điện thoại càng giảm. Cụ thể, nếu đại lí mua x điện thoại thì giá tiền của mỗi điện thoại là 4000-2x(nghìn đồng), x \in N^{*},x < 2000. Đại lí nhập cùng một lúc bao nhiêu chiếc điện thoại thì hãng có thể thu về nhiều tiền nhất từ đại lí đó?

    Đáp án: 1000||1 000

    Số tiền hãng thu được khi đại lí nhập x chiếc điện thoại là f(x) = x(4000 - 2x).

    Ta có: f'(x) = - \ 4x +
4000.

    Khi đó, f'(x) = 0 \Leftrightarrow x =
1\ 000 \Rightarrow f(x) = 2000000

    Học sinh tự vẽ bảng biến thiên

    Ta suy ra:

    Đại lí nhập cùng lúc 1\ 000 chiếc điện thoại thì hãng có thể thu nhiều tiền nhất từ đại lí đó với 2 000 000 000(đồng).

    Đáp số: 1000.

  • Câu 33: Vận dụng

    Cho hàm số y = \frac{{ax + b}}{{x + 1}}. Biết đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A\left( {0; - 1} ight) và có đường tiệm cận ngang là y = 1. Giá trị a + b bằng:

    Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là a - b e 0

    => Đồ thị hàm số đi qua điểm A\left( {0; - 1} ight) nên b =  - 1

    Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = a \Rightarrow a = 1 (thỏa mãn)

    Vậy a + b = 0

  • Câu 34: Thông hiểu

    Số dân số của một thị trấn sau t năm kể từ năm 1970 được ước tính bởi công thức f(t) = \frac{26t + 10}{t + 5} (f(t) được tính bằng nghìn người). Biết rằng đạo hàm của hàm số f(t) biểu thị tốc độ gia tăng dân số của thị trấn ( đơn vị là nghìn người/ năm). Vào năm nào thì tốc độ gia tăng dân số là \frac{2}{15} nghìn người/ năm?

    Ta có f'(t) = \frac{{120}}{{{{\left( {t + 5} ight)}^2}}},t \geqslant 0

    Lại có

    f'(t) = \frac{2}{{15}} \Leftrightarrow \frac{{120}}{{{{\left( {t + 5} ight)}^2}}} = \frac{2}{{15}}

    \Leftrightarrow (t + 5)^{2} = 900
\Leftrightarrow t = 25\ do\ t \geq 0)

    Vậy dự báo vào năm 1995 thì tốc độ gia tăng dân số là \frac{2}{15} nghìn người/ năm.

  • Câu 35: Thông hiểu

    Có bao nhiêu số nguyên của tham số m để hàm số y
= x^{3} + 3x^{2} - mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1?

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
y' = 3x^{2} + 6x - m \\
y'' = 6x + 6 \\
\end{matrix} ight.. Để hàm số y
= x^{3} + 3x^{2} - mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1:

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
y'(1) = 0 \\
y''(1) > 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
3.1^{2} + 6.1 - m = 0 \\
6.1 + 6 > 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m = 9 \\
12 > 0 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy có suy nhất một giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  • Câu 36: Thông hiểu

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x^{4} - 2(m - 1)x^{2} + m + 2020 đồng biến trên khoảng ( - 3; - 1)?

    Ta có: y' = 4x^{3} - 4(m -
1)x

    Hàm số đồng biến trên khoảng ( - 3; -
1) \Leftrightarrow y' \geq
0;\forall x \in ( - 3; - 1)

    \Leftrightarrow 4x^{3} - 4(m - 1)x \geq
0;\forall x \in ( - 3; - 1)

    \Leftrightarrow x^{2} \leq m - 1;\forall
x \in ( - 3; - 1)

    \Leftrightarrow m - 1 \geq \max_{\lbrack
- 3; - 1brack}x^{2} \Leftrightarrow m - 1 \geq 9 \Leftrightarrow m
\geq 10

    Vậy đáp án cần tìm là: m \geq
10.

  • Câu 37: Vận dụng

    Cho hình vẽ là đồ thị hàm số có dạng y = a{x^4} + b{x^2} + c

    Giá trị của biểu thức

    Giá trị của biểu thức B = {a^2} + {b^2} + {c^2} có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

    Đồ thị hàm số đi qua điểm \left( {0; - 1} ight) => c =  - 1

    Ta có:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{y_{CD}} = y\left( {\sqrt {\dfrac{{ - b}}{{2a}}} } ight) = \dfrac{{ - {b^2}}}{{4a}} + c = 3} \\   {y\left( 1 ight) = a + b + c = 2} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  { - {b^2} = 16a} \\   {a + b = 3} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  { - {b^2} = 16\left( {3 - b} ight)} \\   {a = 3 - b} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {b = 12;a = 9} \\   {b = 4;a =  - 1} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow B = {a^2} + {b^2} + {c^2} = 18 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 38: Thông hiểu

    Cho hàm số y = f(x) = x^{4} - 2x^{2} -
3. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0. Đúng||Sai

    b) Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = −3. Sai|| Đúng

    c) Hàm số đã cho có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là −4, −3. Sai|| Đúng

    d) Đồ thị hàm số g(x) = f(x) + 3 có điểm cực đại là (0; 0). Sai|| Đúng

    Đáp án là:

    Cho hàm số y = f(x) = x^{4} - 2x^{2} -
3. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0. Đúng||Sai

    b) Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = −3. Sai|| Đúng

    c) Hàm số đã cho có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là −4, −3. Sai|| Đúng

    d) Đồ thị hàm số g(x) = f(x) + 3 có điểm cực đại là (0; 0). Sai|| Đúng

    Ta có:

    f'(x) = 4x^{3} - 4x
\Rightarrow f'(x) = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = - 1 \\
x = 0 \\
x = 1 \\
\end{matrix} ight.

    Bảng biến thiên

    a) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 0

    b) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = −3

    c) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là −4, −3

    d) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số g(x) = f(x) + 3 có được bằng cách tịnh tiến đồ thị y = f(x) lên trên 3 đơn vị. Suy ra đồ thị hàm số g(x) = f(x) + 3 có điểm cực đại là (0; 0).

  • Câu 39: Vận dụng

    Cho biết \left( P ight):y = {x^2} và điểm A\left( { - 2;\frac{1}{2}} ight). Gọi M là điểm bất kì thuộc (P). Khoảng cách MA nhỏ nhất là:

    M thuộc (P)

    => \begin{matrix}  M\left( {a;{a^2}} ight) \Rightarrow \overrightarrow {AM}  = \left( {a + 2;{a^2} - \dfrac{1}{2}} ight) \hfill \\   \hfill \\ \end{matrix}

    \Rightarrow M{A^2} = {\left( {a + 2} ight)^2} + {\left( {{a^2} - \frac{1}{2}} ight)^2} = {a^4} - 4a + \frac{{17}}{4}

    Xét hàm số f\left( a ight) = {a^4} + 4a + \frac{{17}}{4} ta có:

    \begin{matrix}  f'\left( a ight) = 4{a^3} + a \hfill \\  f'\left( a ight) = 0 \Rightarrow a =  - 1 \hfill \\   \Rightarrow \min f\left( a ight) = f\left( { - 1} ight) = 1 - 4 + \dfrac{{17}}{4} = \dfrac{5}{4} \hfill \\   \Rightarrow M{A_{\min }} = \sqrt {\dfrac{5}{4}}  = \dfrac{{\sqrt 5 }}{2} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 40: Nhận biết

    Cho hàm số y = f(x) xác định trên \mathbb{R}\backslash\left\{ - 1
ight\} liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

    Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

    Từ bảng biến thiên ta thấy:

    \lim_{x ightarrow - 1^{+}}y = -
\infty suy ra x = - 1 là tiệm cận đứng.

    \lim_{x ightarrow - \infty}y =
2 suy ra y = 2 là tiệm cận ngang

    \lim_{x ightarrow - \infty}y = -
1 suy ra y = - 1 là tiệm cận ngang

    Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả ba đường tiệm cận.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Chương 1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số CTST Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo