Đề kiểm tra 45 phút Chương 3 Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 45 phút bao gồm các kiến thức Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm được thay đổi liên tục giúp học sinh ôn tập kiến thức và kĩ năng giải bài tập Toán 12 KNTT
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Tìm tứ phân vị thứ ba trong bảng dữ liệu dưới đây:

    Nhóm

    Tần số

    [0; 20)

    16

    [20; 40)

    12

    [40; 60)

    25

    [60; 80)

    15

    [80; 100)

    12

    [100; 120)

    10

    Tổng

    N = 90

    Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.

    Ta có:

    Nhóm

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [0; 20)

    16

    16

    [20; 40)

    12

    28

    [40; 60)

    25

    53

    [60; 80)

    15

    68

    [80; 100)

    12

    80

    [100; 120)

    10

    90

    Tổng

    N = 90

     

    Ta có: \frac{3N}{4} = 67,5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [60; 80)

    Khi đó ta có: \left\{ \begin{matrix}l = 60;\dfrac{3N}{4} = 67,5 \\m = 53,f = 15,80 - 60 = 20 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ ba được tính như sau:

    Q_{3} = l + \dfrac{\dfrac{3N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{3} = 60 + \frac{67,5 -
53}{15}.20 = \frac{238}{3}

  • Câu 2: Thông hiểu

    Thời gian chờ khám bệnh của hai phòng khám 1 và phòng khám 2 được cho trong bảng sau:

    Thời gian

    [0; 5)

    [5; 10)

    [10; 15)

    [15; 20)

    Số bệnh nhân phòng 1

    3

    12

    15

    18

    Số bệnh nhân phòng 1

    5

    10

    12

    0

    Xét tính đúng, sai các mệnh đề sau:

    (a) Tổng số bệnh nhân chờ khám bệnh ở phòng khám số 1 dưới 5 phút là 3. Đúng||Sai

    (b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 1 là R_{1} =
15. Sai|| Đúng

    (c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 2 là R_{2} =
20. Sai|| Đúng

    (d) Thời gian chờ khám bệnh ở phòng khám số 2 phân tán hơn thời gian chờ khám bệnh ở phòng khám số 1. Sai|| Đúng

    Đáp án là:

    Thời gian chờ khám bệnh của hai phòng khám 1 và phòng khám 2 được cho trong bảng sau:

    Thời gian

    [0; 5)

    [5; 10)

    [10; 15)

    [15; 20)

    Số bệnh nhân phòng 1

    3

    12

    15

    18

    Số bệnh nhân phòng 1

    5

    10

    12

    0

    Xét tính đúng, sai các mệnh đề sau:

    (a) Tổng số bệnh nhân chờ khám bệnh ở phòng khám số 1 dưới 5 phút là 3. Đúng||Sai

    (b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 1 là R_{1} =
15. Sai|| Đúng

    (c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 2 là R_{2} =
20. Sai|| Đúng

    (d) Thời gian chờ khám bệnh ở phòng khám số 2 phân tán hơn thời gian chờ khám bệnh ở phòng khám số 1. Sai|| Đúng

    (a) Tổng số bệnh nhân chờ khám bệnh ở phòng khám số 1 dưới 5 phút là 3.

    Chọn ĐÚNG.

    (b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 1 là R_{1} =
15.

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 1 là R_{1} = 20 - 0 =
20

    Chọn SAI.

    (c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 2 là R_{2} =
20.

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian chờ khám bệnh của phòng khám số 2 là R_{2} = 15 - 0 =
15

    Chọn SAI.

    (d) Thời gian chờ khám bệnh ở phòng khám số 2 phân tán hơn thời gian chờ khám bệnh ở phòng khám số 1.

    R_{1} > R_{2} nên thời gian khám bệnh ở phòng khám số 1 phân tán hơn thời gian chờ khám bệnh ở phòng khám số 2.

    Chọn SAI

  • Câu 3: Thông hiểu

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

    [155; 160)

    10

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    27

    [170; 175)

    5

    [175; 180)

    3

    Tính tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm?

    Ta có:

    Đối tượng

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [150; 155)

    15

    15

    [155; 160)

    11

    26

    [160; 165)

    39

    65

    [165; 170)

    27

    92

    [170; 175)

    5

    97

    [175; 180)

    3

    100

    Cỡ mẫu là: N = 100

    \frac{3N}{4} = 75=> tứ phân vị thứ ba nhóm [165; 170) (vì 75 nằm giữa hai tần số tích lũy 65 và 92)

    Do đó: \left\{ \begin{matrix}l = 165;\dfrac{3N}{4} = 75;m = 65;f = 27 \\c = 170 - 165 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Khi đó tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\left( \frac{3N}{4} -m ight)}{f}.c = 165 + \frac{75 - 65}{27}.5 \approx 166,85

  • Câu 4: Thông hiểu

    Bảng dưới đây thống kê cự li ném tạ của một vận động viên.

    C li

    \lbrack 19;19,5)[19,5;20)\lbrack 20;20,5)\lbrack 20,5;21)\lbrack 21;21,5)

    Tn s

    13

    45

    24

    12

    6

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là một số thập phân xấp xỉ có dạng \overline{a,b77}. Tính a + b.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Bảng dưới đây thống kê cự li ném tạ của một vận động viên.

    C li

    \lbrack 19;19,5)[19,5;20)\lbrack 20;20,5)\lbrack 20,5;21)\lbrack 21;21,5)

    Tn s

    13

    45

    24

    12

    6

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là một số thập phân xấp xỉ có dạng \overline{a,b77}. Tính a + b.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 5: Thông hiểu

    Một siêu thị thống kê số tiền (đơn vị: chục nghìn đồng) mà 44 khách hàng mua hàng ở siêu thị đó trong một ngày. Số liệu được ghi lại trong Bảng 18.

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

    Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{4.42,5 + 14.47,5 + 8.52,5 +
10.57,5 + 6.62,5 + 2.67,5}{44} = \frac{585}{11}

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    s^{2} = \frac{4\left( 42,5 -
\frac{585}{11} ight)^{2} + 14\left( 47,5 - \frac{585}{11}
ight)^{2}}{44}

    + \frac{8\left( 52,5 - \frac{585}{11}
ight)^{2} + 10\left( 57,5 - \frac{585}{11}
ight)^{2}}{44}

    + \frac{+ 6\left( 62,5 - \frac{585}{11}
ight)^{2} + 2.\left( 67,5 - \frac{585}{11} ight)^{2}}{44} \approx
46,12

    Vậy độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là: \sqrt{s} \approx 6,2

  • Câu 6: Nhận biết

    Thống kê quãng đường một xe taxi công nghệ đi mỗi ngày (đơn vị: km) như sau:

    Quãng đường ((km)

    [50; 100)

    [100; 150)

    [150; 200)

    [200; 250)

    [250; 300)

    Số ngày

    5

    10

    9

    4

    2

    Tìm số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm?

    Ta có:

    Quãng đường ((km)

    [50; 100)

    [100; 150)

    [150; 200)

    [200; 250)

    [250; 300)

    Giá trị đại diện

    75

    125

    175

    225

    275

    Số ngày

    5

    10

    9

    4

    2

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm:

    \overline{x} = \frac{5.75 + 10.125 +
9.175 + 4.225 + 2.275}{30} = 155

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho bảng thống kê cân nặng của 50 quả xoài được lựa chọn ngẫu nhiên sau khi thu hoạch như sau:

    Cân nặng

    [250; 290)

    [290; 330)

    [330; 370)

    [370; 410)

    [410; 450)

    Số quả

    3

    13

    18

    11

    5

    Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đã cho?

    Ta có:

    Cân nặng

    [250; 290)

    [290; 330)

    [330; 370)

    [370; 410)

    [410; 450)

    Số quả

    3

    13

    18

    11

    5

    Tần số tích lũy

    3

    16

    34

    45

    50

    Cỡ mẫu N = 50

    Cỡ mẫu \Rightarrow \frac{N}{4} =
12,5

    => Nhóm chứa Q_{1} là [290; 330)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 290;m = 3,f = 13;c = 330
- 290 = 40

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 290 + \dfrac{12,5 - 3}{13}.40 =\dfrac{4150}{13}

    Cỡ mẫu N = 50 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
37,5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [370; 410)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 370;m = 34,f = 11;c =
410 - 370 = 40

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 370 + \dfrac{37,5 - 34}{11}.40 =\dfrac{4210}{11}.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = \frac{4210}{11} - \frac{4150}{13} =
\frac{9080}{143} \approx 63,5

  • Câu 8: Nhận biết

    Thống kê mức lương (đơn vị: triệu đồng) của nhân viên hai phân xưởng A và B được ghi lại trong bảng sau:

    Mức lương

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Phân xưởng A

    4

    5

    5

    4

    2

    Phân xưởng B

    3

    6

    5

    5

    1

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm của đối tương A và đối tượng B lần lượt là:

    Ta có:

    Mức lương

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

     

    Giá trị đại diện

    5,5

    6,5

    7,5

    8,5

    9,5

     

    Phân xưởng A

    4

    5

    5

    4

    2

    N = 20

    Phân xưởng B

    3

    6

    5

    5

    1

    N’ = 20

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm của đối tượng A là:

    \overline{x_{A}} = \frac{4.5,5 + 5.6,5 +
5.7,5 + 4.8,5 + 2.9,5}{20} = 7,25

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm của đối tượng B là:

    \overline{x_{B}} = \frac{3.5,5 + 6.6,5 +
5.7,5 + 5.8,5 + 1.9,5}{20} = 7,25

  • Câu 9: Nhận biết

    Thống kê tốc độ của các loại xe hơi (đơn vị: km/h) được ghi lại như sau:

    42

    43,4

    43,4

    46,5

    46,7

    46,8

    47,5

    47,7

    48,1

    48,4

    50,8

    51,1

    52,7

    53,9

    54,8

    57,6

    57,5

    59,6

    60,3

    61,1

    Lập bảng tần số ghép nhóm với nhóm đầu [42; 46) và độ dài mỗi nhóm bằng 4. Tìm khoảng biến thiên của mẫu dữ liệu ghép nhóm?

    Ta lập được bảng tần số ghép nhóm như sau:

    Tốc độ

    [42; 46)

    [46; 50)

    [50; 54)

    [54; 58)

    [58; 62)

    Số xe

    3

    7

    4

    3

    3

    Vậy khoảng biến thiên của mẫu dữ liệu ghép nhóm là R = 62 - 42 = 20.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Kết quả thống kê số giờ nắng trong tháng 5 từ năm 2022 đến năm 2021 tại hai địa điểm A và B:

    Số giờ

    [130; 160)

    [160; 190)

    [190; 220)

    [220; 250)

    [250; 280)

    [280; 310)

    Số năm tại A

    1

    1

    1

    8

    7

    2

    Số năm tại B

    0

    1

    2

    4

    10

    3

    Chọn kết luận đúng?

    Ta có:

    Số giờ

    [130; 160)

    [160; 190)

    [190; 220)

    [220; 250)

    [250; 280)

    [280; 310)

    Giá trị đại diện

    145

    175

    205

    235

    265

    295

    Số năm tại A

    1

    1

    1

    8

    7

    2

    Số năm tại B

    0

    1

    2

    4

    10

    3

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm tại A là:

    \overline{x_{A}} = \frac{1.145 + 1.175 +
1.205 + 8.235 + 7.265 + 2.295}{20} = 242,5

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm tại A là:

    {S_{A}}^{2} = \frac{1}{20}\left(
1.145^{2} + 1.175^{2} + 1.205^{2} + 8.235^{2} + 7.265^{2} + 2.295^{2}
ight) - 242,5^{2} = 1248,75

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm tại B là:

    \overline{x_{B}} = \frac{0.145 + 2.175 +
4.205 + 4.235 + 10.265 + 3.295}{20} = 253

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm tại B là:

    {S_{B}}^{2} = \frac{1}{20}\left(
0.145^{2} + 2.175^{2} + 4.205^{2} + 4.235^{2} + 10.265^{2} + 3.295^{2}
ight) - 253^{2} = 936

  • Câu 11: Thông hiểu

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    [3; 5)

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    Tần số

    6

    7

    6

    6

    5

    Kết luận nào dưới đây đúng?

    Ta có:

    Đối tượng

    [3; 5)

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    Giá trị đại diện

    4

    6

    8

    10

    12

    Tần số

    6

    7

    6

    6

    5

    Giá trị trung bình là:

    \overline{x} = \frac{6.4 + 7.6 + 6.8 +
6.10 + 5.12}{30} = 7,8

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{30}\left( 6.4^{2} +
7.6^{2} + 6.8^{2} + 6.10^{2} + 5.12^{2} ight) - 7,8^{2} =
7,56

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S = \sqrt{S^{2}} = \sqrt{7,56} \approx
2,75.

    Vậy kết luận đúng là: \overline{x} =
7,8;S \approx 2,75.

  • Câu 12: Nhận biết

    Xác định cỡ mẫu của mẫu số liệu ghép nhóm sau?

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    5

    [155; 160)

    18

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    26

    [170; 175)

    8

    [175; 180)

    3

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là R = 180 - 150 = 30.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Điểm kiểm tra khảo sát môn Tiếng Anh của lớp 11A được ghi trong bảng số liệu ghép nhóm như sau:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    Phương sai của mẫu số liệu là:

    Ta có:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Giá trị đại diện

    10

    30

    50

    70

    90

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    Số trung bình: \overline{x} = \frac{5.10
+ 9.30 + 12.50 + 10.70 + 6.90}{42} = \frac{360}{7}

    Phương sai: S^{2} = \frac{1}{42}\left(
5.10^{2} + 9.30^{2} + 12.50^{2} + 10.70^{2} + 6.90^{2} ight) - \left(
\frac{360}{7} ight)^{2} \approx 598

  • Câu 14: Thông hiểu

    Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

    Mốt của mẫu số liệu trên là

    Mốt M_{0} chứa trong nhóm \lbrack 40;60).

    Do đó: u_{m} = 40;u_{m + 1} =
60

    \Rightarrow u_{m + 1} - u_{m} = 60 - 40 =
20;n_{m - 1} = 9;n_{m} = 12;n_{m +
1} = 10

    M_{0} = 40 + \frac{12 - 9}{\begin{matrix}
(12 - 9)\  + \ (1 \\
\end{matrix}2 - 10)}(60 - 40) = 52.

  • Câu 15: Nhận biết

    Một mẫu số liệu ghép nhóm có phương sai bằng 16 có độ lệch chuẩn bằng:

    Mẫu số liệu ghép nhóm có phương sai bằng 16 có độ lệch chuẩn bằng \sqrt{16} = 4.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Kết quả đo chiều cao của 100 cây thực nghiệm 2 năm tuổi được cho trong bảng sau:

    Chiều cao (m)

    [8,4; 8,6)

    [8,6; 8,8)

    [8,8; 9,0)

    [9,0; 9,2)

    [9,2; 9,4)

    Số cây

    5

    12

    25

    44

    14

    Xác định khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu?

    Ta có:

    Chiều cao (m)

    [8,4; 8,6)

    [8,6; 8,8)

    [8,8; 9,0)

    [9,0; 9,2)

    [9,2; 9,4)

    Số cây

    5

    12

    25

    44

    14

    Tần số tích lũy

    5

    17

    42

    86

    100

    N = 100 \Rightarrow \frac{N}{4} =
25 => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [8,8; 9,0)

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}l = 8,8,\dfrac{N}{4} = 25,m = 17,f = 25 \\c = 9,0 - 8,8 = 0,2 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c \Rightarrow Q_{1} = 8,8 + \frac{25 -17}{25}.0,2 = \frac{1108}{125}

    \frac{3N}{4} = 75 => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [9,0; 9,2)

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}l = 9,0,\dfrac{3N}{4} = 75,m = 42,f = 44 \\c = 9,2 - 9,0 = 0,2 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow Q_{3} = l +\frac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c \Rightarrow Q_{3} = 9,0 + \frac{75 -42}{44}.0,2 = \frac{183}{20}

    Vậy khoảng tứ phân vị là \Delta_{Q} =
Q_{3} - Q_{1} = 0,286.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Trường THPT A khảo sát chiều cao của học sinh khối 10, kết quả ghi lại chiều cao (tính theo đơn vị cm) của học sinh lớp 10A được cho trong bảng sau:

    Xét tính đúng sai của các kết luận sau?

    a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là R = 45. Sai||Đúng

    b) Số phần tử của mẫu là n = 30. Sai||Đúng

    c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là Q_{1} = \frac{3685}{24}. Đúng||Sai

    d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} \approx 8,62. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Trường THPT A khảo sát chiều cao của học sinh khối 10, kết quả ghi lại chiều cao (tính theo đơn vị cm) của học sinh lớp 10A được cho trong bảng sau:

    Xét tính đúng sai của các kết luận sau?

    a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là R = 45. Sai||Đúng

    b) Số phần tử của mẫu là n = 30. Sai||Đúng

    c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là Q_{1} = \frac{3685}{24}. Đúng||Sai

    d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} \approx 8,62. Đúng||Sai

    a) Sai

    Ta có R = 170 - 140 = 30.

    b) Sai

    Ta có n = 45.

    c) Đúng

    Ta có n = 45 \Rightarrow \frac{n}{4} =
11,25 \Rightarrow 7 < 11,25 < 13

    => Nhóm ba là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 11,25

    Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là nhóm \lbrack 150;155)

    \Rightarrow Q_{1} = 150 +
\frac{\frac{45}{4} - 7}{6}.5 = \frac{3685}{24}

    d) Đúng

    Ta có n = 45 \Rightarrow \frac{3n}{4} =
33,75 \Rightarrow 29 < 33,75 < 40

    => Nhóm năm là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 33,75

    Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là nhóm \lbrack 160;165)

    \Rightarrow Q_{3} = 160 +
\frac{\frac{3.45}{4} - 29}{11}.5 = \frac{7135}{44}

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là \Delta Q = Q_{3} - Q_{1} = \frac{7135}{44} -
\frac{3685}{24} = \frac{2275}{264} \approx 8,62

  • Câu 18: Nhận biết

    Cho biểu đồ

    Hoàn thảnh bảng số liệu theo mẫu sau:

    Chiều cao

    [160; 164)

    [164; 168)

    [168; 172)

    [172; 176)

    [176; 180)

    Số học sinh

    3

    5

    8

    4

    1

    Giá trị đại diện

    162

    166

    170

    174

    178

    Đáp án là:

    Cho biểu đồ

    Hoàn thảnh bảng số liệu theo mẫu sau:

    Chiều cao

    [160; 164)

    [164; 168)

    [168; 172)

    [172; 176)

    [176; 180)

    Số học sinh

    3

    5

    8

    4

    1

    Giá trị đại diện

    162

    166

    170

    174

    178

     Hoàn thảnh bảng số liệu như sau:

    Chiều cao

    [160; 164)

    [164; 168)

    [168; 172)

    [172; 176)

    [176; 180)

    Số học sinh

    3

    5

    8

    4

    1

    Giá trị đại diện

    162

    166

    170

    174

    178

  • Câu 19: Nhận biết

    Xác định khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm sau đây:

    Thời gian (s)

    Số vận động viên (người)

    (50,5; 55,5]

    2

    (55,5; 60,5]

    7

    (60,5; 65,5]

    8

    (65,5; 70,5]

    4

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là R = 70,5 - 50,5 = 20

  • Câu 20: Thông hiểu

    Một mẫu số liệu ghép nhóm có tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba lần lượt là 254,9 và 417,25 thì điều kiện giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:

    Gọi giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu ghép nhóm là x

    Ta có khoảng tứ phân vị \Delta Q = 417,25
- 254,9 = 162,35

    Nên giá trị ngoại lệ 

    \left[ \begin{gathered}
  x > {Q_3} + 1,5\Delta Q = 417,25 + 1,5.162,35 = \frac{{26431}}{{40}} \approx 660,775 \hfill \\
  x < {Q_1} - 1,5\Delta Q = 254,25 - 1,5.162,35 = \frac{{91}}{8} \approx 11,375 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.

    Vậy \left\lbrack \begin{matrix}
x > 660,775 \\
x < 11,375 \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 21: Nhận biết

    Thống kê đường kính thân gỗ của một số cây xoan đào 7 năm tuổi được trồng ở một lâm trường ở bảng 1.

    Đường kính

    \lbrack 40;45) \lbrack 45;50) \lbrack 50;55) \lbrack 55;60) \lbrack 60;65)

    Tần số

    5

    20

    18

    7

    3

    Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là

    a_{m + 1} - a_{1} = 65 - 40 =
25.

  • Câu 22: Thông hiểu

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Nhóm

    [14; 15)

    [15; 16)

    [16; 17)

    [17; 18)

    [18; 19)

    Tần số

    1

    3

    8

    6

    2

    Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) Giá trị đại diện của nhóm [15;16) là 15,5. Đúng||Sai

    b) Số trung bình của mẫu số liệu trên là 16,25. Sai||Đúng

    c) Phương sai của mẫu số liệu trên là 0,9875. Đúng||Sai

    d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là \frac{\sqrt{395}}{20}. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Nhóm

    [14; 15)

    [15; 16)

    [16; 17)

    [17; 18)

    [18; 19)

    Tần số

    1

    3

    8

    6

    2

    Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) Giá trị đại diện của nhóm [15;16) là 15,5. Đúng||Sai

    b) Số trung bình của mẫu số liệu trên là 16,25. Sai||Đúng

    c) Phương sai của mẫu số liệu trên là 0,9875. Đúng||Sai

    d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là \frac{\sqrt{395}}{20}. Đúng||Sai

    a) Đúng: Giá trị đại diện của nhóm [15;16) là \frac{15 + 16}{2} = 15,5

     

    b) Sai: Số trung bình của mẫu số liệu trên là:

    \overline{x} = \frac{14,5.1 + 15,5.3 +
16,5.8 + 17,5.6 + 18,5.2}{20} = 16,75

    c) Đúng: Phương sai của mẫu số liệu trên là

    s^{2} = \frac{1}{20}\lbrack(14,5 -
16,75)^{2}.1 + (15,5 - 16,75)^{2}.3

    + (16,5 - 16,75)^{2}.8 + (17,5 -
16,75)^{2}.6 + (18,5 - 16,75)^{2}.2brack = 0,9875

    d) Đúng: Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là s = \sqrt{s^{2}} =
\frac{\sqrt{395}}{20}.

  • Câu 23: Vận dụng

    Cho mẫu số liệu thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của các học sinh lớp 12A, 12B và 12C của một trường THPT như bảng sau

    Chiều cao

    [150; 155)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    [170; 175)

    [175; 180)

    Số học sinh 12A

    1

    13

    18

    5

    3

    0

    Số học sinh 12B

    0

    12

    20

    7

    1

    0

    Số học sinh 12C

    1

    8

    12

    15

    3

    1

    Xét tính đúng, sai các mệnh đề sau:

    (a) Nếu dựa vào khoảng tứ phân vị thì mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12A phân tán hơn so với lớp 12B. Đúng||Sai

    (b) Nếu dựa vào khoảng tứ phân vị thì mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12B phân tán hơn so với lớp 12C. Sai|| Đúng

    (c) Ở lớp 12B có một học sinh có chiều cao là 173 cm, chiều cao của học sinh đó là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu của lớp 12B. Đúng||Sai

    (d) Ở lớp 12C có một học sinh có chiều cao là 177 cm, chiều cao của học sinh đó là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu của lớp 12C. Sai|| Đúng

    Đáp án là:

    Cho mẫu số liệu thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của các học sinh lớp 12A, 12B và 12C của một trường THPT như bảng sau

    Chiều cao

    [150; 155)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    [170; 175)

    [175; 180)

    Số học sinh 12A

    1

    13

    18

    5

    3

    0

    Số học sinh 12B

    0

    12

    20

    7

    1

    0

    Số học sinh 12C

    1

    8

    12

    15

    3

    1

    Xét tính đúng, sai các mệnh đề sau:

    (a) Nếu dựa vào khoảng tứ phân vị thì mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12A phân tán hơn so với lớp 12B. Đúng||Sai

    (b) Nếu dựa vào khoảng tứ phân vị thì mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12B phân tán hơn so với lớp 12C. Sai|| Đúng

    (c) Ở lớp 12B có một học sinh có chiều cao là 173 cm, chiều cao của học sinh đó là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu của lớp 12B. Đúng||Sai

    (d) Ở lớp 12C có một học sinh có chiều cao là 177 cm, chiều cao của học sinh đó là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu của lớp 12C. Sai|| Đúng

    Xét mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12A

    Ta có:

    Chiều cao

    [150; 155)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    [170; 175)

    [175; 180)

    Số học sinh 12A

    1

    13

    18

    5

    3

    0

    Tần số tích lũy

    1

    14

    32

    37

    40

    40

    Cỡ mẫu N = 40

    Ta có: \frac{N}{4} = 10

    => Nhóm chứa Q_{1} là [155; 160)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 155;m = 1,f = 13;c = 160
- 155 = 5

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 155 + \frac{10 - 1}{13}.5 =\frac{2060}{13}

    Ta có: \frac{3N}{4} = 30

    => Nhóm chứa Q_{3} là [160; 165)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 160;m = 14,f = 18;c =
165 - 160 = 5

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 160 + \frac{30 - 14}{18}.5 =\frac{1480}{9}.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu nhóm A là: \Delta Q_{A} = \frac{700}{117}

    Xét mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12B

    Ta có:

    Chiều cao

    [150; 155)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    [170; 175)

    [175; 180)

    Số học sinh 12B

    0

    12

    20

    7

    1

    0

    Tần số tích lũy

    0

    12

    32

    39

    40

    40

    Cỡ mẫu N = 40

    Ta có: \frac{N}{4} = 10

    => Nhóm chứa Q_{1} là [155; 160)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 155;m = 0,f = 12;c = 160
- 155 = 5

    \Rightarrow Q_{1} = l +
\frac{\frac{N}{4} - m}{f}.c = 155 + \frac{10 - 0}{12}.5 =
\frac{955}{6}

    Ta có: \frac{3N}{4} = 30

    => Nhóm chứa Q_{3} là [160; 165)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 160;m = 12,f = 20;c =
165 - 160 = 5

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 160 + \dfrac{30 - 12}{20}.5 =\dfrac{329}{2}.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu nhóm B là: \Delta Q_{B} = \frac{16}{3}

    Xét mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12C

    Ta có:

    Chiều cao

    [150; 155)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    [170; 175)

    [175; 180)

    Số học sinh 12C

    1

    8

    12

    15

    3

    1

    Tần số tích lũy

    1

    9

    21

    36

    39

    40

    Cỡ mẫu N = 40

    Ta có: \frac{N}{4} = 10

    => Nhóm chứa Q_{1} là [160; 165)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 160;m = 9,f = 12;c = 165
- 160 = 5

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 160 + \dfrac{10 - 9}{12}.5 =\dfrac{1925}{12}

    Ta có: \frac{3N}{4} = 30

    => Nhóm chứa Q_{3} là [165; 170)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 165;m = 21,f = 15;c =
170 - 165 = 5

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 165 + \dfrac{30 - 21}{15}.5 =168.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu nhóm C là: \Delta Q_{C} = \frac{91}{12}

     

    (a) Nếu dựa vào khoảng tứ phân vị thì mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12A phân tán hơn so với lớp 12B.

    Ta có: \Delta Q_{A} > \Delta
Q_{B}. Do đó, mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12A phân tán hơn so với lớp 12B.

    Chọn ĐÚNG.

    (b) Nếu dựa vào khoảng tứ phân vị thì mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12B phân tán hơn so với lớp 12C.

    Ta có: \Delta Q_{B} < \Delta
Q_{C}. Do đó, mẫu số liệu thống kê chiều cao của học sinh lớp 12C phân tán hơn so với lớp 12B.

    Chọn SAI.

    (c) Ở lớp 12B có một học sinh có chiều cao là 173 cm, chiều cao của học sinh đó là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu của lớp 12B.

    Xét mẫu số liệu lớp 12B, ta có \Delta
Q_{B} = \frac{16}{3}

    Khi đó, giá trị ngoại lệ là các giá trị x
> Q_{3} + 1,5.\Delta Q_{B} \Rightarrow x > \frac{329}{2} +
1,5.\frac{16}{3} \Rightarrow x > 172,5

    Do đó, giá trị 173 cm là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu lớp 12B.

    Chọn ĐÚNG.

    (d) Ở lớp 12C có một học sinh có chiều cao là 177 cm, chiều cao của học sinh đó là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu của lớp 12C.

    Xét mẫu số liệu lớp 12C, ta có \Delta
Q_{C} = \frac{91}{12}

    Khi đó, giá trị ngoại lệ là các giá trị x
> Q_{3} + 1,5.\Delta Q_{C} \Rightarrow x > 168 + 1,5.\frac{91}{12}
\Rightarrow x > 179,375

    Do đó, giá trị 177cm không là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu lớp 12C.

    Chọn SAI.

  • Câu 24: Thông hiểu

    Bảng dưới đây thống kê cự li ném tạ của một vận động viên.

    Cự li (m)

    [19; 19,5)

    [19,5; 20)

    [20; 20,5)

    [20,5; 21)

    [21; 21,5)

    Tần số

    13

    45

    24

    12

    6

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần với giá trị nào sau đây nhất?

    Ta có:

    Cự li (m)

    [19; 19,5)

    [19,5; 20)

    [20; 20,5)

    [20,5; 21)

    [21; 21,5)

    Giá trị đại diện

    19,25

    19,75

    20,25

    20,75

    21,25

    Tần số

    13

    45

    24

    12

    6

    Cỡ mẫu là n = 13 + 45 + 24 + 12 + 6 = 100.

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{1}{100}\lbrack
13.19,25 + 45.19,75

    + 24.20,25 + 12.20,75 + 6.21,25) =
20,015

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{100}\lbrack
13.(19,25)^{2} + 45.(19,25)^{2}

    + 24.(19,25)^{2} + 12.(19,25)^{2} +
6.(19,25)^{2}brack - (20,015)^{2} \approx 0,277

  • Câu 25: Vận dụng

    Dưới đây là thống kê thời gian 100 lần đi làm bằng xe bus từ nhà đến trường của bạn Lan:

    Thời gian (phút)

    [15; 81)

    [18; 21)

    [21; 24)

    [24; 27)

    [27; 30)

    [30; 33)

    Số lượt

    22

    38

    27

    8

    4

    1

    Giá trị nào sau đây là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu?

    Ta có:

    Thời gian (phút)

    [15; 81)

    [18; 21)

    [21; 24)

    [24; 27)

    [27; 30)

    [30; 33)

    Số lượt

    22

    38

    27

    8

    4

    1

    Tần số tích lũy

    22

    60

    87

    95

    99

    100

    Cỡ mẫu N = 100 \Rightarrow \frac{N}{4} =
25

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [18; 21)

    Do đó: l = 18;m = 22,f = 38;c = 21 - 18 =
3

    Khi đó tứ phân vị thứ nhất là:

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 18 + \frac{25 - 22}{38}.3 =\frac{693}{38}

    N = 100 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
75

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [21; 24)

    Do đó: l = 21;m = 60,f = 27;c =
3

    Khi đó tứ phân vị thứ ba là:

    \Rightarrow Q_{3} = l +
\frac{\frac{3N}{4} - m}{f}.c = 21 + \frac{75 - 60}{27}.3 =
\frac{68}{3}

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} \approx
4,43

    Trong một lần duy nhất Lan đi hết 29 phút, thời gian đi của Lan thuộc nhóm [30; 33)

    Q_{3} + 1,5\Delta Q = \frac{6683}{228}
< 30 nên thời gian của lần Lan đi hết 29 phút là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu ghép nhóm.

  • Câu 26: Nhận biết

    Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:

    Tuổi thọ

    [14;15)

    [15;16)

    [16;17)

    [17;18)

    [18;19)

    Số con

    1

    3

    8

    6

    2

    Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:

    Ta có: \frac{3n}{4} = \frac{3.20}{4} =
151 + 3 + 8 < 15 < 1 + 3
+ 8 + 6 nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm [17;18).

  • Câu 27: Vận dụng

    Mẫu số liệu dưới đây ghi lại tốc độ của 40 ô tô khi đi qua một trạm đo tốc độ (đơn vị: km/h ).

    49

    42

    51

    55

    45

    60

    53

    55

    44

    65

    52

    62

    41

    44

    57

    56

    68

    48

    46

    53

    63

    49

    54

    61

    59

    57

    47

    50

    60

    62

    48

    52

    58

    47

    60

    55

    45

    47

    48

    61

    Sau khi ghép nhóm mẫu số liệu trên thành sáu nhóm ứng với sáu nửa khoảng:

    \lbrack 40;45),\lbrack 45;50),\lbrack
50;55),\lbrack 55;60),\lbrack 60;65),\lbrack 65;70)thì trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm nhận được bằng \frac{a}{b}(\ km/h) (\frac{a}{b} là phân số tối giản). Khi đó giá trị của a bằng bao nhiêu?

    Đáp án: 375

    Đáp án là:

    Mẫu số liệu dưới đây ghi lại tốc độ của 40 ô tô khi đi qua một trạm đo tốc độ (đơn vị: km/h ).

    49

    42

    51

    55

    45

    60

    53

    55

    44

    65

    52

    62

    41

    44

    57

    56

    68

    48

    46

    53

    63

    49

    54

    61

    59

    57

    47

    50

    60

    62

    48

    52

    58

    47

    60

    55

    45

    47

    48

    61

    Sau khi ghép nhóm mẫu số liệu trên thành sáu nhóm ứng với sáu nửa khoảng:

    \lbrack 40;45),\lbrack 45;50),\lbrack
50;55),\lbrack 55;60),\lbrack 60;65),\lbrack 65;70)thì trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm nhận được bằng \frac{a}{b}(\ km/h) (\frac{a}{b} là phân số tối giản). Khi đó giá trị của a bằng bao nhiêu?

    Đáp án: 375

    Lập mẫu số liệu ghép nhóm bao gồm cả tần số tích luỹ nhu ở Báng 8 .

    Số phần tử của mẫu là n = 40. Ta có: \frac{n}{2} = \frac{40}{2} = 2015 < 20 < 22. Suy ra nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích luỹ lớn hơn hoặc bằng 20 . Xét nhóm 3 có r = 50;d = 5;n_{3} = 7 và nhóm 2 có

    Nhóm

    Tần sồ

    Tần số tích luỹ

    \lbrack 40;45)

    4

    4

    \lbrack 45;50)

    11

    15

    \lbrack 50;55)

    7

    22

    \lbrack 55;60)

    8

    30

    \lbrack 60;65)

    8

    38

    \lbrack 65;70)

    2

    2

     

    n = 40

     

    cf_{2} = 15.

    Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:

    M_{e} = 50 + \left( \frac{20 - 15}{7}
ight) \cdot 5 = \frac{375}{7}(\ km/h).

    Suy ra a = 375.

  • Câu 28: Nhận biết

    Thống kê tốc độ của các loại xe hơi (đơn vị: km/h) được ghi lại như sau:

    42

    43,4

    43,4

    46,5

    46,7

    46,8

    47,5

    47,7

    48,1

    48,4

    50,8

    51,1

    52,7

    53,9

    54,8

    57,6

    57,5

    59,6

    60,3

    61,1

    Lập bảng tần số ghép nhóm với nhóm đầu [42; 46) và độ dài mỗi nhóm bằng 4. Tìm tốc độ trung bình của mẫu dữ liệu ghép nhóm?

    Ta lập được bảng tần số ghép nhóm như sau:

    Tốc độ

    [42; 46)

    [46; 50)

    [50; 54)

    [54; 58)

    [58; 62)

    Giá trị đại diện

    44

    48

    52

    56

    60

    Số xe

    3

    7

    4

    3

    3

    Tốc độ trung bình là:

    \overline{x} = \frac{3.44 + 7.48 + 4.52
+ 3.56 + 3.60}{20} = 51,2

  • Câu 29: Nhận biết

    Cho bảng thống kê thời gian (đơn vị: phút) và số ngày tập thể dục của hai người A và B trong 30 ngày như sau:

    Thời gian

    [15; 20)

    [25; 30)

    [30; 35)

    Số ngày tập của A

    10

    15

    5

    Số ngày tập của B

    9

    21

    0

    Chọn kết luận đúng dưới đây?

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập của A là: 35 – 15 = 20 (phút).

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập của B là: 30 – 15 = 15 (phút).

    Do đó căn cứ theo khoảng biến thiên thì thời gian tập của A có độ phân tán lớn hơn.

  • Câu 30: Nhận biết

    Cho mẫu số kiệu ghép nhóm như sau:

    Chiều cao(cm)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    [175; 180)

    [180; 185)

    A

    2

    7

    12

    1

    0

    B

    6

    10

    7

    0

    2

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu B có độ phân tán lớn hơn khoảng biến thiên của mẫu số liệu A bằng bao nhiêu?

    Khoảng biến thiên của A: 180 – 155 = 25

    Khoảng biến thiên của B: 185 – 155 = 30

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu B có độ phân tán lớn hơn khoảng biến thiên của mẫu số liệu A bằng 5.

  • Câu 31: Nhận biết

    Điểm trung bình cuối năm của học sinh lớp 12A và 12B được thống kê trong bảng sau:

    Nếu so sánh bảng biến thiên thì học sinh lớp nào có điểm trung bình ít phân tán hơn?

    Ta có:

    Khoảng biến thiên của điểm số học sinh lớp 12A là: 10 – 5 = 5

    Khoảng biến thiên của điểm số học sinh lớp 12B là: 10 – 6 = 4

    Nếu so sánh theo khoảng biến thiên thì điểm trung bình của các học sinh lớp 12B ít phân tán hơn điểm trung bình của các học sinh lớp 12A.

  • Câu 32: Thông hiểu

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Tính giá trị Q_{3} của mẫu dữ liệu ghép nhóm trên?

    Ta có:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

     

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    N = 20

    Tần số tích lũy

    2

    9

    16

    19

    20

     

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
15

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [9; 11)

    (Vì 15 nằm giữa hai tần số tích lũy 9 và 16)

    Do đó: l = 9;m = 9,f = 7;c = 11 - 9 =
2

    Khi đó tứ phân vị thứ ba là:

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 9 + \dfrac{15 - 9}{7}.2 = \dfrac{75}{7}\approx 10,7

  • Câu 33: Thông hiểu

    Cho bảng số liệu thống kê như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [0; 30)

    2

    [30; 60)

    3

    [60; 90)

    5

    [90; 120)

    10

    [120; 150)

    3

    [150; 180)

    5

    [180; 210)

    2

    Xác định phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho?

    Ta có:

    Đối tượng

    Tần số

    Giá trị đại diện (xi)

    \left( x_{i} - \overline{x}
ight)^{2} f_{i}.\left( x_{i} - \overline{x}
ight)^{2}

    [0; 30)

    2

    5

    8462

    2187

    [30; 60)

    3

    45

    2844

    2023

    [60; 90)

    5

    75

    1024

    588

    [90; 120)

    10

    105

    4

    135

    [120; 150)

    3

    135

    784

    1352

    [150; 180)

    5

    165

    3364

    1589

    [180; 210)

    2

    195

    7744

    2187

     

    \sum_{}^{}f_{i} = 30

     

     

    Tổng: 68280

    Phương sai của mẫu số liệu là:

    S^{2} =
\frac{1}{N}.\sum_{}^{}{f_{i}.\left( x_{i} - \overline{x} ight)^{2}} =
\frac{1}{30}.68280 = 2276

  • Câu 34: Thông hiểu

    Thống kê tốc độ của các loại xe hơi (đơn vị: km/h) được ghi lại như sau:

    Tốc độ

    [42; 46)

    [46; 50)

    [50; 54)

    [54; 58)

    [58; 62)

    Số xe

    3

    7

    4

    3

    3

    Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho?

    Ta có

    Tốc độ

    [42; 46)

    [46; 50)

    [50; 54)

    [54; 58)

    [58; 62)

    Giá trị đại diện

    44

    48

    52

    56

    60

    Số xe

    3

    7

    4

    3

    3

    Tốc độ trung bình là:

    \overline{x} = \frac{3.44 + 7.48 + 4.52
+ 3.56 + 3.60}{20} = 51,2

    Phương sai của mẫu số liệu là:

    S^{2} = \frac{1}{20}.\left( 3.44^{2} +
7.48^{2} + 4.52^{2} + 3.56^{2} + 3.60^{2} ight) - 51,2^{2} =
26,56

    Vậy độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là: S =
\sqrt{S^{2}} \approx 5,154

  • Câu 35: Nhận biết

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (đơn vị: phút) đi từ nhà đến trường của các học sinh trong một lớp 12 của một trường như sau:

    Thời gian

    [0; 5)

    [5; 10)

    [10; 15)

    [15; 20)

    [20; 25)

    [25; 30)

    Số học sinh

    7

    12

    7

    5

    3

    2

    Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) Tần số tích lũy của nhóm [10;15) là 26. Đúng||Sai

    b) Tần số nhóm [10;15) lớn nhất. Đúng||Sai

    c) Khoảng biến thiên là 15. Sai||Đúng

    d) Giá trị trung bình của mẫu số liệu bằng 11,25. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (đơn vị: phút) đi từ nhà đến trường của các học sinh trong một lớp 12 của một trường như sau:

    Thời gian

    [0; 5)

    [5; 10)

    [10; 15)

    [15; 20)

    [20; 25)

    [25; 30)

    Số học sinh

    7

    12

    7

    5

    3

    2

    Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) Tần số tích lũy của nhóm [10;15) là 26. Đúng||Sai

    b) Tần số nhóm [10;15) lớn nhất. Đúng||Sai

    c) Khoảng biến thiên là 15. Sai||Đúng

    d) Giá trị trung bình của mẫu số liệu bằng 11,25. Đúng||Sai

    a) Đúng: Tần số tích lũy của nhóm [10;15) là 7 + 12 + 7 = 26

    b) Đúng: Tần số nhóm [10;15) lớn nhất.

    c) Sai: Khoảng biến thiên là R = 30 – 0 = 30

    d) Đúng: Giá trị trung bình của mẫu số liệu bằng:

    \overline{x} = \frac{2,5.7 + 7,5.12 +
12,5.7 + 17,5.5 + 22,5.3 + 27,5.2}{36} = 11,26

  • Câu 36: Vận dụng

    Một công ty sản xuất bóng đèn LED đã kiểm tra chất lượng sản phẩm của một lô hàng và ghi nhận thời gian sử dụng của 250 bóng đèn như sau:

    Khoảng thời gian (giờ)

    Giá trị đại diện

    Số lượng bóng đèn

    [0, 1000)

    500

    5

    [1000, 2000)

    1500

    46

    [2000, 3000)

    2500

    162

    [3000, 4000)

    3500

    25

    [4000, 5000)

    4500

    12

      N = 250

    Nếu độ lệch chuẩn của của bảng số liệu trên vượt quá 500 thì lô hàng không đạt tiêu chuẩn. Qua tính toán người ta thấy lô hàng đã không đạt tiêu chuẩn để đưa ra thị trường. Hỏi độ lệch chuẩn của của lô hàng trên đã vượt qua tiêu chuẩn là bao nhiêu? (kết quả lấy phần nguyên).

    Đáp án: 245

    Đáp án là:

    Một công ty sản xuất bóng đèn LED đã kiểm tra chất lượng sản phẩm của một lô hàng và ghi nhận thời gian sử dụng của 250 bóng đèn như sau:

    Khoảng thời gian (giờ)

    Giá trị đại diện

    Số lượng bóng đèn

    [0, 1000)

    500

    5

    [1000, 2000)

    1500

    46

    [2000, 3000)

    2500

    162

    [3000, 4000)

    3500

    25

    [4000, 5000)

    4500

    12

      N = 250

    Nếu độ lệch chuẩn của của bảng số liệu trên vượt quá 500 thì lô hàng không đạt tiêu chuẩn. Qua tính toán người ta thấy lô hàng đã không đạt tiêu chuẩn để đưa ra thị trường. Hỏi độ lệch chuẩn của của lô hàng trên đã vượt qua tiêu chuẩn là bao nhiêu? (kết quả lấy phần nguyên).

    Đáp án: 245

    Tính giá trị trung bình

    \overline{x} =
\frac{5.500 + 46.1500 + 162.2500 + 25.3500 + 12.4500}{250} =
\frac{618000}{250} = 2472

    Tính phương sai:

    s^{2} = \frac{5.500^{2} + 46.1500^{2} +
162.2500^{2} + 25.3500^{2} + 12.4500^{2}}{250} - 2472^{2} =
555216

    Tính độ lệch chuẩn: s = \sqrt{s^{2}} =
\sqrt{555216} \approx 745,13

    Độ lệch chuẩn của của lô hàng trên đã vượt qua tiêu chuẩn là: 745,13 - 500 = 245,13

  • Câu 37: Thông hiểu

    Một siêu thị thống kê số tiền (đơn vị: chục nghìn đồng) mà 44 khách hàng mua hàng ở siêu thị đó trong một ngày. Số liệu được ghi lại trong Bảng 1.

    Nhóm

    Giá trị đại diện

    Tần số

    [40;45)

    [40;45)

    [40;45)

    [40;45)

    [40;45)

    [40;45)

    42,5

    47,5

    52,5

    57,5

    62,5

    67,5

    4

    14

    8

    10

    6

    2

    N = 44

    Bảng 1

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

    Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{4.42,5 + 14.47,5 +
8.52,5 + 10.57,5 + 6.62,5 + 2.67,5}{44} = \frac{585}{11}

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    s^{2} = \frac{4\left( 42,5 -\frac{585}{11} ight)^{2} + 14\left( 47,5 - \frac{585}{11}ight)^{2}}{44}+ \frac{8\left( 52,5 - \frac{585}{11} ight)^{2} +10\left( 57,5 - \frac{585}{11} ight)^{2}}{44}

    + \frac{+ 6\left( 62,5 - \frac{585}{11}
ight)^{2} + 2.\left( 67,5 - \frac{585}{11} ight)^{2}}{44} \approx
46,12

  • Câu 38: Nhận biết

    Kiểm lâm thực hiện đo đường kính của một số cây thân gỗ tại hai khu vực A và B thu được kết quả như sau:

    Đường kính (cm)

    [30; 32)

    [32; 34)

    [34; 36)

    [36; 38)

    [38; 40)

    A

    25

    28

    20

    10

    7

    B

    22

    27

    19

    18

    14

    Đường kính trung bình của cây tại hai khu vực A và B lần lượt là:

    Ta có:

    Đường kính (cm)

    [30; 32)

    [32; 34)

    [34; 36)

    [36; 38)

    [38; 40)

    Giá trị đại diện

    31

    33

    35

    37

    39

    A

    25

    28

    20

    10

    7

    B

    22

    27

    19

    18

    14

    Suy ra

    \overline{x_{A}} = \frac{25.31 + 38.33 +
20.35 + 10.37 + 7.39}{100} = 33,72

    \overline{x_{B}} = \frac{25.31 + 27.33 +
19.35 + 18.37 + 14.39}{100} = 34,2

  • Câu 39: Nhận biết

    Cho bảng thống kê lượng mưa (đơn vị: mm) đo được vào tháng 6 từ năm 2023 đến 2024 tại khu vực A:

    341,4

    187,1

    242,2

    522,9

    251,4

    432,2

    200,7

    388,6

    258,4

    288,5

    298,1

    413,5

    413,5

    332

    421

    475

    400

    305

    520

    147

    Chia mẫu số liệu thành 4 nhóm với nhóm đầu tiên [140; 240). Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm?

    Ta có:

    Tổng lượng mưa (mm)

    [140; 240)

    [240; 340)

    [340; 440)

    [440; 540)

    Số năm

    3

    7

    7

    3

    Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là R = 400.

  • Câu 40: Nhận biết

    Kết quả thống kê điểm trung bình năm học của hai lớp 12C và 12D như sau:

    Điểm trung bình

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Số học sinh lớp 12C

    4

    5

    3

    4

    2

    Số học sinh lớp 12CD

    2

    5

    4

    3

    1

    Điểm trung bình của lớp 12C và điểm trung bình của lớp 12D lần lượt là:

    Ta có:

    Điểm trung bình

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Giá trị đại diện

    5,5

    6,5

    7,5

    8,5

    9,5

    Số học sinh lớp 12C

    4

    5

    3

    4

    2

    Số học sinh lớp 12CD

    2

    5

    4

    3

    1

    Điểm trung bình của lớp 12C:

    \overline{x_{C}} = \frac{4.5,5 + 5.6,5 +
3.7,5 + 4.8,5 + 2.9,5}{18} = \frac{65}{9}.

    Điểm trung bình của lớp 12D:

    \overline{x_{D}} = \frac{2.5,5 + 5.6,5 +
4.7,5 + 3.8,5 + 1.9,5}{15} = \frac{217}{30}.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Chương 3 Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 13 lượt xem
Sắp xếp theo