Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1, phương trình hoành độ giao điểm phải có nghiệm x = 1, ta chỉ có phương trình .
Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1, phương trình hoành độ giao điểm phải có nghiệm x = 1, ta chỉ có phương trình .
Tìm parabol (P) : y = ax2 + 3x − 2, biết rằng parabol có trục đối xứng x = − 3.
Trục đối xứng của (P) có dạng:
.
Vậy (P) có phương trình: .
Xác định parabol (P) : y = ax2 + bx + c, biết rằng (P) cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là − 1 và 2, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng − 2.
Gọi A và B là hai giao điểm cuả (P) với trục Ox có hoành độ lần lượt là − 1 và 2. Suy ra A(−1;0), B(2;0).
Gọi C là giao điểm của (P) với trục Oy có tung độ bằng − 2. Suy ra C(0;−2).
Theo giả thiết, (P) đi qua ba điểm A, B, C nên ta có:
.
Vậy (P) : y = x2 − x − 2.
Tìm tập xác định của hàm số là:
Điều kiện xác định của hàm số là:
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là
Xác định parabol (P) : y = 2x2 + bx + c, biết rằng (P) đi qua điểm M(0;4) và có trục đối xứng x = 1.
Ta có
Trục đối xứng
Vậy (P) : y = 2x2 − 4x + 4.
Tìm tập xác định của hàm số
Xét , ta có:
.
Điều kiện xác định của là
. Kết hợp với
ta được
.
Vậy .
Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định ⇔ x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định . Vậy D = ℝ ∖ {0;4}.
Trục đối xứng của parabol y = − x2 + 5x + 3 là đường thẳng có phương trình
Trục đối xứng của parabol y = ax2 + bx + c là đường thẳng .
Trục đối xứng của parabol y = − x2 + 5x + 3 là đường thẳng .
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số ?
Thử trực tiếp thấy tọa độ của M(2;0) thỏa mãn phương trình hàm số.
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ℝ?
Hàm số y = ax + b với a ≠ 0 nghịch biến trên ℝ khi và chỉ khi a < 0.
Tìm tập xác định D của hàm số .
Điều kiện: .
Vậy tập xác định của hàm số là D = [ − 1; + ∞) ∖ {0}.
Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện xác định của hàm số là:
=> Tập xác định của hàm số là:
Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào trong các phương án dưới đây?
Nhận xét: Từ hình vẽ suy ra đỉnh .
Thay tọa độ đỉnh vào các hàm số ở các đáp án, chỉ có hàm số
thỏa mãn.
Cho hàm số bậc nhất y = (m2−4m−4)x + 3m − 2 có đồ thị là (d). Tìm số giá trị nguyên dương của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB là tam giác cân (O là gốc tọa độ).
Đường thẳng (d) tạo với trục hoành và trục tung một tam giác OAB là tam giác vuông cân ⇔ đường thẳng (d) tạo với chiều dương trục hoành bằng 45∘ hoặc 135∘⇔ hệ số góc tạo của (d) bằng 1 hoặc
.
Thử lại: m = 5 thì d không đi qua O.
Vậy có duy nhất một giá trị m = 5 nguyên dương thỏa ycbt.
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (0;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có
Với mọi x1, x2 ∈ (0;+∞) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra nghịch biến trên (0;+∞).
Cho hàm số y = x2 − 2x + 3. Chọn câu đúng.
Ta có a = 1 > 0, b = − 2, c = 3 nên hàm số có đỉnh là I(1;2). Từ đó suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;1) và đồng biến trên khoảng (1;+∞).
Tìm tập xác định của hàm số .
Điều kiện xác định: .
Vậy .
Điền vào chỗ trống: Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) có thể là hàm số ….
Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) có thể là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến
Xác định parabol , biết rằng
đi qua điểm
và có trục đối xứng
.
Vì hàm số có trục đối xứng và đi qua điểm
nên:
và
.
Nhận xét: Trong 4 đáp án, chỉ có thỏa mãn 2 điều kiện trên.
Tập xác định của hàm số là
Hàm số có nghĩa khi
⇔ x ∈ [ − 1; 3) ∖ {2}.
Xác định parabol (P) : y = ax2 + bx + 2, biết rằng (P) đi qua hai điểm M(1;5) và N(−2;8).
Vì (P) đi qua hai điểm M(1;5) và N(−2;8) nên ta có hệ
. Vậy (P) : y = 2x2 + x + 2.
Cho hàm số . Ta có kết quả nào sau đây đúng?
;
.
Dưới đây là bảng giá cước của hãng taxi A
Giá khởi điểm |
Giá km tiếp theo |
11 000 đồng/ 0,7km |
16 000 /1km |
Giá khởi điểm: Khi lên taxi quãng đường di chuyển không quá 0,7km thì mức giá vẫn giữ ở mức 11 000 đồng.
Gọi y (đồng) là số tiền phải trả khi đi được x (km). Xác định hệ thức liên hệ giữa x và y?
Nếu quãng đường đi được nhỏ hơn 0,7km thì số tiền phải trả là .
Nếu quãng đường đi trên 0,7km thì số tiền phải trả là:
(đồng)
Vậy mối liên hệ giữa y và x là: .
Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định . Vậy D = ℝ ∖ {0;4}.
Tập xác định của hàm số là
Hàm số xác định khi .
Vậy tập xác định của hàm số là D = (1; 3].
Cho hai đường thẳng và
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cách 1: Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số gốc của (d1)và (d2). Khi đó nên (d1)và (d2) không vuông góc nhau.
Xét hệ:
Vậy (d1)và (d2) cắt nhau.
Cách 2: Ta thấy nên (d1)và (d2) cắt nhau.
Xác định parabol biết rằng Parabol đi qua hai điểm M(1;5) và N(2;-2)
Thay tọa độ và
vào hàm số, ta được:
.
Vậy đó là hàm số .
Tìm parabol (P) : y = ax2 + 3x − 2, biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2.
Vì (P) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 nên điểm A(2;0) thuộc (P). Thay vào (P), ta được 0 = 4a + 6 − 2 ⇔ a = − 1.
Vậy (P) : y = − x2 + 3x − 2.
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên (3;4)?
+ Hàm số đồng biến trên (2;+∞) nên đồng biến trên (3;4). Chọn đáp án này.
+ Hàm số y = x2 − 7x + 2 đồng biến trên . Loại.
+ Hàm số y = − 3x + 1 nghịc biến trên ℝ. Loại.
+ Hàm số đồng biến trên (−∞;1). Loại.
Tìm hàm số bậc hai trong các hàm số dưới đây?
Theo định nghĩa ta có:
Hàm số bậc hai là .
Cho tam thức bậc hai . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có:
Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của tham số m thì phương trình f(|x|) − 1 = m có đúng 3 nghiệm phân biệt.
Hàm số f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị là (C), lấy đối xứng phần đồ thị nằm bên phải Oy của (C) qua Oy ta được đồ thị (C′) của hàm số y = f(|x|).
Dựa vào đồ thị, phương trình f(|x|) − 1 = m ⇔ (|x|) = m + 1 có đúng 3 nghiệm phân biệt khi m + 1 = 3 ⇔ m = 2.
Tìm parabol , biết rằng parabol có đỉnh
.
Vì hàm số bậc hai có đỉnh nên:
và
.
Suy ra .
Cho hàm số: . Giá trị của f(−1); f(1) là:
Ta có: f(−1) = − 2(−1−3) = 8; .
Chọn đáp án 8 và 0.
Tìm m để hàm số y = x2 − 2x + 2m + 3 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2 ; 5] bằng − 3.
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = x2 − 2x + 2m + 3 trên đoạn [2 ; 5]:
Do đó giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2 ; 5] của hàm số y = x2 − 2x + 2m + 3 bằng 2m + 3.
Theo giả thiết 2m + 3 = − 3 ⇔ m = − 3.
Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số đồ thị ?
Thay tọa độ vào hàm số ta được:
. Do đó điểm này không thuộc đồ thị hàm số.
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng (−∞;−5) và trên khoảng (−5;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có :
.
● Với mọi x1, x2 ∈ (−∞;−5) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra đồng biến trên (−∞;−5).
● Với mọi x1, x2 ∈ (−5;+∞) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra đồng biến trên (−5;+∞).
Bằng phép tịnh tiến, từ đồ thị hàm số y = − 2x2suy ra đồ thị hàm số y = − 2x2 − 6x + 3 như thế nào?
Xét
Do đó tịnh tiến đồ thị hàm số y = − 2x2 để được đồ thị hàm số y = − 2x2 − 6x + 3 ta làm như sau:
Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số y = − 2x2 đi sang bên trái đơn vị và lên trên đi
đơn vị.
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x4 − 2x2 + 3 − m = 0 có nghiệm.
Đặt t = x2 (t≥0).
Khi đó, phương trình đã cho trở thành: t2 − 2t + 3 − m = 0. (*)
Để phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm không âm.
Phương trình (*) vô nghiệm khi và chỉ khi Δ′ < 0 ⇔ m − 2 < 0 ⇔ m < 2.
Phương trình (*) có 2 nghiệm âm khi và chỉ khi .
Do đó, phương trình (*) có nghiệm không âm khi và chỉ khi m ≥ − 2.