Đề kiểm tra 45 phút Chương 3 Hàm số và đồ thị

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 1 tiết Toán 10 Hàm số và đồ thị gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Cánh Diều.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Vận dụng

    Các đường thẳng y =  − 5(x+1); y = 3x + a; y = ax + 3 đồng quy với giá trị của a

    Gọi d1 : y =  − 5x − 5, d2 : y = 3x + a, d3 : y = ax + 3 (a≠3).

    Phương trình hoành độ giao điểm của d1d2: - 5x - 5 = 3x + a \Leftrightarrow x = \frac{- a -
5}{8}.

    Giao điểm của d1d2A\left( \frac{- a - 5}{8};\frac{5a - 15}{8}
ight).

    Đường thẳng d1, d2d3 đồng qui khi A ∈ d3 \Leftrightarrow \frac{5a - 15}{8} = a.\frac{- a -
5}{8} + 3 \Leftrightarrow a^{2} + 10a - 39 = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
a = 3 \\
a = - 13 \\
\end{matrix} ight.  ⇔ a =  − 13. (vì a ≠ 3)

  • Câu 2: Vận dụng

    Tổng các nghiệm của phương trình \frac{x^{2} + x + 1}{\sqrt{x^{2} - x + 1}} =3\sqrt{x}

    ĐKXĐ: x ≥ 0

    Dễ thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình

    Xét x > 0, phương trình \Leftrightarrow x^{2} + x + 1 =3\sqrt{x}.\sqrt{x^{2} - x + 1} \Leftrightarrow x + 1 + \frac{1}{x} =3\sqrt{x - 1 + \frac{1}{x}}

    Đặt t = \sqrt{x - 1 + \frac{1}{x}},\ \ t\geq 1 \Rightarrow x + \frac{1}{x} = t^{2} + 1

    Phương trình trở thành t^{2} + 2 = 3t\Leftrightarrow t^{2} - 3t + 2 = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}t = 1 \\t = 2 \\\end{matrix} ight.

    Với t = 1 ta có \sqrt{x - 1 + \frac{1}{x}} = 1 \Leftrightarrowx^{2} - x + 1 = x \Leftrightarrow x = 1(thỏa mãn)

    Với t = 2 ta có \sqrt{x - 1 + \frac{1}{x}} = 2 \Leftrightarrowx^{2} - 5x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{5 \pm\sqrt{21}}{2}(thỏa mãn)

    Vậy phương trình có nghiệm là x = \frac{5\pm \sqrt{21}}{2}x = 1.

    Tổng các nghiệm của phương trình là \frac{5 + \sqrt{21}}{2} + \frac{5 - \sqrt{21}}{2} +1 = 6.

  • Câu 3: Nhận biết

    Số nghiệm của phương trình \sqrt{8-x^{2}}=\sqrt{x+2}

    Điều kiện: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {8 - {x^2} \geqslant 0} \\   {x + 2 \geqslant 0} \end{array}} ight.

    Phương trình tương đương:

    \begin{gathered}  \sqrt {8 - {x^2}}  = \sqrt {x + 2}  \hfill \\   \Leftrightarrow 8 - {x^2} = x + 2 \hfill \\   \Leftrightarrow  - {x^2} - x + 6 = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 2} \\   {x =  - 3} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{gathered}

    Kết hợp điều kiện ta được: x=2 thỏa mãn điều kiện

    Vậy phương trình đã cho có một nghiệm.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Tìm tập xác định D của hàm số y = \sqrt{2x^{2} - 5x + 2}.

    Điều kiện 2x^{2} - 5x + 2 \geq 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x \geq 2 \\
x \leq \frac{1}{2} \\
\end{matrix} ight..

    Vậy tập xác định của hàm số là \left( -
\infty;\frac{1}{2} ightbrack \cup \lbrack 2; + \infty).

  • Câu 5: Vận dụng

    Điểm A có hoành độ xA = 1 và thuộc đồ thị hàm số y = mx + 2m − 3. Tìm m để điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành).

    Từ giả thiết điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành) nên yA > 0 ta có yA = mx + 2m − 3 = m.1 + 2m − 3 = 3m − 3 > 0 ⇔ m > 1.

  • Câu 6: Nhận biết

    Tam thức nào sau đây nhận giá trị không âm với mọi x ∈ ℝ?

    *x2 − x − 5 = 0 có 2 nghiệm phân biệt

    * − x2 − x − 1 = 0vô nghiệm, a =  − 1 < 0 nên  − x2 − x − 1 < 0, ∀x ∈ ℝ

    *2x2 + x = 0 có 2 nghiệm phân biệt

    *x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm, a = 1 > 0 nên x2 + x + 1 > 0, ∀x ∈ ℝ thỏa ycbt.

  • Câu 7: Nhận biết

    Đồ thị của hàm số nào sau đây là parabol có đỉnh I(−1; 3).

    Đỉnh Parabol là I\left( -
\frac{b}{2a};\  - \frac{\Delta}{4a} ight) = \left( - \frac{b}{2a};\  -
\frac{b^{2} - 4ac}{4a} ight).

    Do đó chỉ có đáp án y = 2x2 + 4x + 5 thỏa mãn.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Tìm tập xác định D của hàm số f(x) = \sqrt{x + 1} + \frac{1}{x}.

    Điều kiện xác định: \left\{ \begin{matrix}
x + 1 \geq 0 \\
x eq 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq - 1 \\
x eq 0 \\
\end{matrix} ight.. Vậy tập xác định: D = [ − 1;  + ∞) ∖ {0}.

  • Câu 9: Nhận biết

    Tam thức bậc hai f(x) = \left( 1 - \sqrt{2} ight)x^{2} + \left( 5
- 4\sqrt{2} ight)x - 3\sqrt{2} + 6

    f(x) = \left( 1 - \sqrt{2} ight)x^{2}
+ \left( 5 - 4\sqrt{2} ight)x - 3\sqrt{2} + 6 = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = \sqrt{2} \\
x = - 3 \\
\end{matrix} ight.

    Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án Dương với mọi x \in \left( - 3;\sqrt{2} ight).

  • Câu 10: Nhận biết

    Giải bất phương trình x(x+5)≤2(x^{2}+2)

     Ta có: x(x+5)≤2(x^{2}+2)  \Leftrightarrow -x^2+5x-4 \le 0\Leftrightarrow x\in (-∞;1]\cup [4;+∞).

  • Câu 11: Thông hiểu

    Tập nghiệm S của phương trình \frac{\sqrt{x-1}}{x+2}=\frac{-x-11}{x+2}+2là:

     Điều kiện: x \ge1.

    Ta có: \frac{\sqrt{x-1}}{x+2}=\frac{-x-11}{x+2}+2\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x-1}}{x+2}=\frac{-x-11}{x+2}+\frac{2(x+2)}{x+2}\Leftrightarrow \sqrt {x - 1}  =  - x - 11 + 2x + 4 \Leftrightarrow \sqrt {x - 1}=x-7\Rightarrow x-1=(x-7)^2 \Leftrightarrow x^2-15x+50=0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 5}\\{x = 10}\end{array}} ight..

    Thử lại x=5 không thỏa mãn.

    Vậy S=\{10\}

  • Câu 12: Thông hiểu

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x^{2} - (m + 2)x + 8m + 1 \leq 0 vô nghiệm.

    Để bất phương trình x^{2} - (m + 2)x + 8m
+ 1 \leq 0 vô nghiệm thì x^{2} - (m
+ 2)x + 8m + 1 > 0,\forall x\mathbb{\in R}.

    {x^2} - (m + 2)x + 8m + 1 > 0,\forall x \in \mathbb{R}

    \Leftrightarrow m^{2} + 4m + 4 - 32m - 4
< 0

    \Leftrightarrow m^{2} - 28m <
0

    \Leftrightarrow 0 < m <
28.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \frac{3mx + 1}{\sqrt{x + 1}} + \sqrt{x + 1} =\frac{2x + 5m + 3}{\sqrt{x + 1}} có nghiệm là:

    ĐKXĐ: x >  − 1

    pt ⇔ 3mx + 1 + x + 1 = 2x + 5m + 3 ⇔ (3m−1)x = 5m + 1.

    Phương trình đã cho có nghiệm \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}3m - 1 eq 0 \\x = \frac{5m + 1}{3m - 1} > - 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}m eq \frac{1}{3} \\\frac{8m}{3m - 1} > 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}m > \frac{1}{3} \\m < 0 \\\end{matrix} ight..

  • Câu 14: Thông hiểu

    Xác định parabol (P):y=ax^{2}+bx+2 biết rằng Parabol đi qua hai điểm M(1;5) và N(2;-2)

     Thay tọa độ M(1;5)N(2;-2) vào hàm số, ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5 = a + b + 2}\\{ - 2 = 4a + 2b + 2}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a =  - 5}\\{b = 8}\end{array}} ight.} ight..

    Vậy đó là hàm số y=-5x^{2}+8x+2.

  • Câu 15: Nhận biết

    Cho tam thức bậc hai f(x) = ax^{2} + bx + c;(a eq 0). Khẳng định nào sau đây đúng?

    Ta có: f(x) > 0,\forall x
\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
a > 0 \\
\Delta < 0 \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Tập xác định của hàm số y = f(x) = \left\{ \begin{matrix}
\sqrt{- 3x + 8} + x & khi & x < 2 \\
\sqrt{x + 7} + 1 & khi & x \geq 2 \\
\end{matrix} ight.

    Ta có :

    • Khi x < 2: y = f(x) = \sqrt{- 3x + 8} + x xác định khi - 3x + 8 \geq 0 \Leftrightarrow x \leq
\frac{8}{3}.

    Suy ra D1 = (−∞;2).

    • Khi x ≥ 2: y = f(x) = \sqrt{x + 7} + 1 xác định khi x + 7 ≥ 0 ⇔ x ≥  − 7.

    Suy ra D1 = [2;  + ∞).

    Vậy TXĐ của hàm số là D = D1 ∪ D2 = (−∞;+∞) = ℝ.

  • Câu 17: Nhận biết

    Trục đối xứng của parabol y =  − x2 + 5x + 3 là đường thẳng có phương trình

    Trục đối xứng của parabol y = ax2 + bx + c là đường thẳng x = -
\frac{b}{2a}.

    Trục đối xứng của parabol y =  − x2 + 5x + 3 là đường thẳng x = \frac{5}{2}.

  • Câu 18: Nhận biết

    Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = \frac{x - 2}{x(x - 1)}?

    Thử trực tiếp thấy tọa độ của M(2;0) thỏa mãn phương trình hàm số.

  • Câu 19: Nhận biết

    Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ

    Khẳng định nào sau đây đúng:

    Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3).

  • Câu 20: Vận dụng

    Số nghiệm của phương trình (x + 1)^{2} - 2\sqrt{2x(x^{2} + 1)} = 0 là:

    ĐKXĐ: 2x(x2+1) ≥ 0 ⇔ x ≥ 0

    Đặt \sqrt{2x} = a,\ \sqrt{x^{2} + 1} =b, a  ≥ 0, b ≥ 0

    Suy ra a2 + b2 = 2x + x2 + 1 = (x+1)2

    Phương trình trở thành a2 + b2 − 2ab = 0 ⇔ (ab)2 = 0 ⇔ a = b

    Suy ra \sqrt{2x} = \sqrt{x^{2} + 1}\Leftrightarrow 2x = x^{2} + 1 \Leftrightarrow (x - 1)^{2} = 0\Leftrightarrow x = 1 (thỏa mãn)

    Vậy phương trình có một nghiệm là x = 1 .

  • Câu 21: Thông hiểu

    Tích các nghiệm của phương trình \left( {x + 4} ight)\left( {x + 1} ight) - 3\sqrt {{x^2} + 5x + 2}  = 6 là:

    Điều kiên: {x^2} + 5x + 2 \geqslant 0

    \Leftrightarrow x \in \left( { - \infty ;\frac{{ - 5 - \sqrt {17} }}{2}} ight] \cup \left[ {\frac{{ - 5 + \sqrt {17} }}{2}; + \infty } ight)

    Phương trình tương đương:

    \begin{matrix}  \left( {x + 4} ight)\left( {x + 1} ight) - 3\sqrt {{x^2} + 5x + 2}  = 6 \hfill \\   \Leftrightarrow {x^2} + 5x + 4 - 3\sqrt {{x^2} + 5x + 2}  = 6 \hfill \\   \Leftrightarrow {x^2} + 5x - 2 = 3\sqrt {{x^2} + 5x + 2}  \hfill \\ \end{matrix}

    Đặt t = {x^2} + 5x + 2;\left( {t \geqslant 0} ight)

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow {t^2} - 4 = 3t \hfill \\   \Leftrightarrow {t^2} - 3t - 4 = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {t =  - 1\left( {ktm} ight)} \\   {t = 4\left( {tm} ight)} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Với t = 4 ta có:

    \begin{matrix}  \sqrt {{x^2} + 5x + 2}  = 4 \hfill \\   \Leftrightarrow {x^2} + 5x + 2 = 16 \hfill \\   \Leftrightarrow {x^2} + 5x - 14 = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{x_1} = 2} \\   {{x_2} =  - 7} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow {x_1}.{x_2} =  - 14 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 22: Vận dụng

    Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng [ − 10;  − 4) để đường thẳng d : y =  − (m+1)x + m + 2 cắt Parabol (P) : y = x2 + x − 2 tại hai điểm phân biệt cùng phía với trục tung?

    Xét phương trình:  − (m+1)x + m + 2 = x2 + x − 2 ⇔ x2 + x(m+2) − m − 4 = 0

    Để đường thẳng d cắt Parabol(P) tại hai điểm phân biệt cùng phía với trục tung vậy điều kiện là \left\{ \begin{matrix}
\Delta > 0 \\
P > 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
(m + 2)^{2} + 4(m + 4) > 0 \\
- m - 4 > 0 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m^{2} + 8m + 20 > 0\ ,\ \forall m \\
m < - 4 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy trong nửa khoảng[ − 10;  − 4)6 giá trị nguyên m.

  • Câu 23: Vận dụng cao

    Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 4x3 − x2 + 10x − 3 trên đoạn [−1; 4]

    Ta có y = x4 − 4x3 − x2 + 10x − 3 = x4 − 4x3 + 4x2 − 5x2 + 10x − 5 + 2

     = (x2−2x)2 − 5(x−1)2 + 2 = [(x−1)2−1]2 − 5(x−1)2 + 2.

    Đặt t = (x−1)2, x ∈ [−1; 4] ⇒ t ∈ [0; 9].

    y = (t - 1)^{2} - 5t + 2 = t^{2} - 7t + 3= \left( t - \frac{7}{2} ight)^{2} - \frac{37}{4}.

    Cách 1: Ta có 0 \leq \left( t -\frac{7}{2} ight)^{2} \leq \frac{121}{4} \Leftrightarrow -\frac{37}{4} \leq y \leq 21.

    Cách 2: Vẽ BBT

    Description: Capture

    Vậy y_{\min} = - \frac{37}{4}, ymax = 21.

  • Câu 24: Nhận biết

    Tìm tập nghiệm của phương trình \sqrt{4x+1}+5=0

     Nhận xét: \sqrt{4x+1} \ge 0 \Leftrightarrow \sqrt{4x+1}+5 >0

    Do đó \sqrt{4x+1}+5=0 vô lí. 

    Vậy S=\varnothing.

  • Câu 25: Thông hiểu

    Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c, a ≠ 0 biết (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và có giá trị nhỏ nhất bằng \frac{3}{4} khi x = \frac{1}{2}.

    Ta có (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1: Khi x = 0 thì y = 1 c = 1.

    (P)có giá trị nhỏ nhất bằng \frac{3}{4} khi x = \frac{1}{2} nên:

    \left\{ \begin{matrix}
y\left( \frac{1}{2} ight) = \frac{3}{4} \\
\frac{- b}{2a} = \frac{1}{2} \\
\end{matrix} ight. \left\{ \begin{matrix}
\frac{1}{4}a + \frac{1}{2}b + 1 = \frac{3}{4} \\
\frac{- b}{2a} = \frac{1}{2} \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\frac{1}{4}a + \frac{1}{2}b = - \frac{1}{4} \\
a + b = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
a = 1 \\
b = - 1 \\
\end{matrix} ight..

    Vậy (P): y = x2 − x + 1.

  • Câu 26: Vận dụng cao

    Tổng các nghiệm của phương trình \sqrt{4x^{2} - 1} - \sqrt{2x + 1} = 1 + x -
2x^{2} là:

    Đặt \sqrt{4x^{2} - 1} = a;\sqrt{2x + 1} =
b(a,b \geq 0).

    Ta có 1 + x - 2x^{2} = -
\frac{1}{2}(4x^{2} - 1) + \frac{1}{2}(2x + 1).

    Phương trình trở thành a - b =
\frac{1}{2}\left( b^{2} - a^{2} ight) \Leftrightarrow a =
b

    Thay vào ta được x = 1;x = -
\frac{1}{2}. Vậy tổng các nghiệm của phương trình là \frac{1}{2}.

  • Câu 27: Nhận biết

    Tam thức bậc hai f(x) = 4x2 − 12x + 9 nhận giá trị âm khi và chỉ khi

    Chọn Ta có: f(x) = 4x^{2} - 12x + 9 = 0
\Leftrightarrow x = \frac{3}{2}

    Dựa vào bảng xét dấu thì ta thấy không có giá trị x nào để f(x) < 0.

  • Câu 28: Nhận biết

    Tập nghiệm S của bất phương trình x^{2} + x - 12 < 0 là:

     Ta có: x^{2} + x - 12 < 0  \Leftrightarrow -4< x <3.

    Suy ra S = (-4;3).

  • Câu 29: Thông hiểu

    Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f(x) = x^{2} + 2x + 1 là:

     Xét biếu thức f(x) = x^{2} + 2x + 1∆ = 0 và nghiệm là x = -{\text{ }}1;{\text{ }}a = 1 > 0

    Ta có bảng xét dấu như sau:

    Tìm bảng xét dấu của tam thức bậc hai

  • Câu 30: Thông hiểu

    Xác định parabol (P) : y = 2x2 + bx + c, biết rằng (P) có đỉnh I(−1;−2).

    Trục đối xứng - \frac{b}{2a} = -
1\overset{}{ightarrow}b = 4.

    Do I \in (P)\overset{}{ightarrow} - 2 =
2.( - 1)^{2} - 4 + c\overset{}{ightarrow}c = 0.

    Vậy (P) : y = 2x2 + 4x.

  • Câu 31: Thông hiểu

    Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 − 5x + 6 và a là số thực lớn hơn 3. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

    f(x) = x^{2} - 5x + 6 = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 2 \\
x = 3 \\
\end{matrix} ight.

    Dựa vào bảng xét dấu thì f(x) > 0 khi x < 2 ∨ x > 3a > 3 nên f(a) > 0.

  • Câu 32: Vận dụng cao

    Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 4x3 − x2 + 10x − 3 trên đoạn [ − 1; 4]

    Ta có y = x4 − 4x3 − x2 + 10x − 3 = x4 − 4x3 + 4x2 − 5x2 + 10x − 5 + 2

     = (x2−2x)2 − 5(x−1)2 + 2 = [(x−1)2−1]2 − 5(x−1)2 + 2.

    Đặt t = (x−1)2, x ∈ [ − 1; 4] ⇒ t ∈ [0; 9].

    y = (t - 1)^{2} - 5t + 2 = t^{2} - 7t + 3= \left( t - \frac{7}{2} ight)^{2} - \frac{37}{4}.

    Cách 1: Ta có 0 \leq \left( t -\frac{7}{2} ight)^{2} \leq \frac{121}{4} \Leftrightarrow -\frac{37}{4} \leq y \leq 21.

    Cách 2: Vẽ BBT

    Description: Capture

    Vậy y_{\min} = - \frac{37}{4}, ymax = 21.

  • Câu 33: Thông hiểu

    Một chiếc cổng parabol dạng y = -
\frac{1}{2}x^{2} có chiều rộng d =
8m. Hỏi chiều cao của chiếc cổng là?

    Đáp án: 8

    Đáp án là:

    Một chiếc cổng parabol dạng y = -
\frac{1}{2}x^{2} có chiều rộng d =
8m. Hỏi chiều cao của chiếc cổng là?

    Đáp án: 8

    Khoảng cách từ chân cổng đến trục đối xứng Oy là \frac{8}{2} = 4.

    Hoành độ hai chân cổng là -
4;4

    Tung độ chân cổng là: y = -
\frac{1}{2}.4^{2} = - 8

    Vậy chiều cao của cổng là | - 8| =
8 mét.

  • Câu 34: Vận dụng

    Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm: f(x) = mx2 − x − 1.

    Với m = 0 thì f(x) =  − x − 1 lấy cả giá trị dương (chẳng hạn f(−2) = 1) nên m = 0 không thỏa mãn yêu cầu bài toán

    Với m ≠ 0 thì f(x) = mx2 − x − 1 là tam thức bậc hai do đó f(x) < 0,\ \
\forall x \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
a = m < 0 \\
\Delta = 1 + 4m < 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m < 0 \\
m > - \frac{1}{4} \\
\end{matrix} \Leftrightarrow - \frac{1}{4} < m < 0 ight.

    Vậy với - \frac{1}{4} < m <
0 thì biểu thức f(x) luôn âm.

  • Câu 35: Thông hiểu

    Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = \frac{3}{x} trên khoảng (0;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

    \begin{matrix}
\forall x_{1},\ x_{2} \in (0; + \infty):\ x_{1} eq x_{2} \\
f\left( x_{2} ight) - f\left( x_{1} ight) = \frac{3}{x_{2}} -
\frac{3}{x_{1}} = \frac{- 3\left( x_{2} - x_{1} ight)}{x_{2}x_{1}}
\Rightarrow \frac{f\left( x_{2} ight) - f\left( x_{1} ight)}{x_{2} -
x_{1}} = - \frac{3}{x_{2}x_{1}} < 0 \\
\end{matrix}

    Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞).

  • Câu 36: Thông hiểu

    Tổng các nghiệm của phương trình \sqrt{3x^{2} - 2x + 9} + \sqrt{3x^{2} - 2x + 2} =7 là:

    Đặt t = \sqrt{3x^{2} - 2x + 2}, điều kiện t ≥ 0. Khi đó \sqrt{3x^{2} - 2x + 9} = \sqrt{t^{2} +7}.

    Phương trình trở thành \sqrt{t^{2} + 7} +t = 7

    \Leftrightarrow \sqrt{t^{2} + 7} = 7 - t\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}t \leq 7 \\t^{2} + 7 = t^{2} - 14t + 49 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}t \leq 7 \\t = 3 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow t = 3(Thỏa mãn)

    Với t = 3 ta có \sqrt{3x^{2} - 2x + 2} = 3

    \Leftrightarrow 3x^{2} - 2x + 2 = 9\Leftrightarrow 3x^{2} - 2x - 7 = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = \frac{1 + \sqrt{22}}{3} \\x = \frac{1 - \sqrt{22}}{3} \\\end{matrix} ight.

    Vậy phương trình có hai nghiệm x = \frac{1\pm \sqrt{22}}{3}.

    Tổng các nghiệm của phương trình là \frac{1 + \sqrt{22}}{3} + \frac{1 - \sqrt{22}}{3} =\frac{2}{3} .

  • Câu 37: Vận dụng cao

    Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ:

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f^{2}\left( |x| ight) + mf\left( |x| ight) - 4
+ 2m = 0 có 8 nghiệm phân biệt?

    Từ đồ thị hàm số y = f(x) ta suy ra đồ thị hàm số y = f\left( |x|
ight) có dạng như hình vẽ:

    Ta có:

    f^{2}\left( |x| ight) + mf\left( |x|
ight) - 4 + 2m = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
f\left( |x| ight) = 2 - m \\
f\left( |x| ight) = - 2 \\
\end{matrix} ight.

    Dựa vào đồ thị hàm số y = f\left( |x|
ight) ta có phương trình f\left(
|x| ight) = - 2 có 4 nghiệm, phương trình đã cho có 8 nghiệm khi phương trình f\left( |x| ight) = 2 -
m có 4 nghiệm và 2 - m eq -
2

    Suy ra \left\{ \begin{matrix}
- 3 < 2 - m < 1 \Leftrightarrow 1 < m < 5 \\
2 - m eq - 2 \Leftrightarrow m eq 4 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  • Câu 38: Nhận biết

    Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [ − 3; 3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Trên khoảng (−3;−1)(1;3) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải

    \overset{}{ightarrow} Hàm số đồng biến trên khoảng (−3;−1)(1;3).

  • Câu 39: Nhận biết

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?

    Đáp án y = x^{2} + 2x – 1 là đáp án đúng vì hàm số bậc hai có dạng y = a{x^2} + bx + c;\left( {a e 0} ight)

  • Câu 40: Nhận biết

    Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Trên khoảng (0;2) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải nên hàm số nghịch biến.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Chương 3 Hàm số và đồ thị Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 5 lượt xem
Sắp xếp theo