Nhựa phenol fomanđehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với:
Nhựa phenol fomanđehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với:
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là
Cao su tự nhiên được cấu tạo từ các mắt xích là polime của isopren (-C5H8-)
Số mắt xích = 105000 : 68 ≈ 1544
Một loại cao su lưu hóa chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là: -CH2-C(CH3)=CH-CH2- hay -(-C5H8-)-n.
Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S-S-.
PTPƯ:
C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2 (1)
Cao su lưu hóa
Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có:
⇒ n = 54
Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành từ phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien và acrilo nitrin) với một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 59,091% CO2 theo thể tích. Tính tỉ lệ số mol giữa buta-1,3-đien và acrilo nitrin.
Quy đổi polime thành 2 monome: buta-1,3-đien và acrilo nitrin.
C4H6 + 11/2O2 4CO2 + 3H2O
x 4x 3x
C3H3N + 15/4O2 3CO2 + 3/2H2O + 0,5N2
y 3y 1,5y 0,5y
Ta có:
Đồng trùng hợp đimetyl buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng a:b, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có chứa 57,69% CO2 về thể tích. Tỷ lệ a:b khi tham gia phản ứng trùng hợp là:
Đimetyl buta-1,3-đien: CH2=C(CH3)–C(CH3)=CH2 (C6H10)
Acrilonitrin: CH2=CH–CN (C3H3N)
Sơ đồ phản ứng đốt cháy polime của chúng:
(C6H10)a.(C3H3N)b + O2 (6a+3b)CO2 + (5a+1,5b)H2O + 0,5bN2
3a = b
a : b = 1 : 3
Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được polietilen (PE). Số mắt xích -CH2-CH2- có trong lượng PE trên là
Số mắt xích -CH2−CH2- có trong lượng PE trên là:
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là:
Phương trình phản ứng xảy ra
PVC + O2 → CO2 + H2O + HCl
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Vậy khí độc X là HCl.
Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là
Tơ nitron thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét
Tơ nilon - 6,6 dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới..
Tơ lapsan dùng để dệt vải may mặc.
Tơ capron dùng là vải may mặc tốt, hay làm võng nằm, lưới bắt cá, chỉ khâu, các sợi dây thừng.
Trong các polime sau đây polime nào có dạng câu trúc phân nhánh?
+ Phân nhánh: Amilopectin, glycogen,…
+ Không gian: Rezit (bakelit), cao su lưu hóa,..
+ Không phân nhánh (mạch thẳng): Tất cả các chất còn lại.
=> Polime có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin.
Phân tử khối trung bình của PVC là 800 000. Hệ số polime hoá của PVC là
Mắt xích của PVC là: -CH2-CHCl-
=> Mmắt xích = 62,5
Ta có: Mpolime = n . Mmắt xích
=> Hệ số polime hóa của PVC là:
Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ lần lượt là:
CTCT 1 mắt xích của tơ capron là: -NH-(CH2)5-CO-
Số mắt xích có trong tơ capron = 16950/113 = 150
CTCT 1 mắt xích của tơ enang là: -NH-(CH2)6-CO-
Số mắt xích có trong tơ enang = 21590/127 = 170 mắt xích
Câu nào sau đây là đúng?
- Chất dẻo là những polime có tính dẻo.
Thành phần cơ bản của chát dẻo là polime. Ngoài ra còn có các thành phần phụ thêm như chất dẻo hóa, chất độn để tăng khối lượng của chất dẻo, chất màu, chất ổn định.
Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
Gọi n là số mắt xích PVC và x là số phân tử Clo
(C2H3Cl)n + xCl2 → C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl
Ta có:
n = 2,16x
Vậy với x = 1 ⇒ n = 2,16 ≈ 2
Khi đun phenol lấy dư với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch:
Khi đun phenol lấy dư với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit dạng nhựa novolac có mạch không phân nhánh.
Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?
Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho các loại polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, tơ axetat, tơ capron và nilon-6. Số polime thuộc loại poliamit là:
Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-N với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ trên C mà CO2 chiếm 14,1% về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xyanua trong polime này là (biết không khí chiếm 20% O2 và 80% N2 về thể tích)
Gọi số mắt xích butadiene là a, số mắt xích vinyl xyanua là b.
(C4H6)a.(C3H3N)b + (11a/2+25b/4)O2 (4a + 3b)CO2 + (3a + 13/2b).H2O + 0,5bN2
Theo bảo toàn oxi: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ VN2 không khí = 4.(5,5a + 3,75b) = 22a + 15b
⇒ nN2 = 22a + 15b + 0,5b = 22a + 15,5b mol.
= 14,1%
⇒ a = 2b ⇒ a/b = 2/1.
Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
Trùng hợp Buta-1,3-đien được cao su buna.
nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
Bảo toàn khối lượng:
mPE = mEtilen pư = 4.0,7.90% = 2,52 tấn
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 32318 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
Nilon-6,6: (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
- Số mắt xích của tơ nilon-6,6 là:
Capron (nilon-6): (-HN-[CH2]5-CO-)n
- Số mắt xích của tơ capron là:
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
nxCH2=CH-CH=CH2 + nyCH2=CHCN → [(-CH2-CH=CH-CH2-)x -(-CH2-CHCN-)y]n
Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
Trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC, xét mạch ngắn có k mắt xích:
-(-CH2-CH(Cl))-)-k
(C2H3Cl)k → C2kH3kClk
Phản ứn clo hóa:
C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl
Theo bài ta có:
Cứ 3 mắt xích PVC tác dụng với 1 phân tử Cl2
Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
Poli (vinyl axetat) = (CH3COOC2H3)n = 86n
Thủy tinh hữu cơ = (C3H5COOCH3)n = 100n
Polistiren = (C6H5-C2H3)n = 104n
Tơ capron = (-HN[CH2]5CO-)n = 113n
Vậy với cùng số mắt xích thì tơ capron có khối lượng phân tử lớn nhất.
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, xúc tác Na thu được một loại cao su buna-S. Cứ 42 gam cao su buna-S phản ứng hết với 32 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-dien và stiren trong cao su buna-S là
Công thức polime có dạng: [CH2-CH=CH-CH2]n[CH2-CH(C6H5)]m
nBr2 = n = nC4H6 = 0,2 mol
⇒ ncaosu = 0,2/n mol
⇒ n:m = 2:3
Cho các loại polime sau: tơ capron, tơ xenlulozo triaxetat, tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ enang, tơ colirin. Số polime thuộc poliamit là
Polime thuộc poliamit là: tơ nilon-6 (tơ capron); tơ nilon-6,6; tơ nilon-7 (tơ enang).
Nilon–6,6 là một loại
Tơ nilon-6,6 có công thức là (-OC-[CH2]4 -CONH-[CH2]6 -NH-)n, có chứa nhóm chức CONH nên thuộc loại tơ poliamit.
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
Hệ số polime hóa của PE là: 420000 : 28 = 15000
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
- Tơ visco, tơ xenlulozo axetat đều thuộc tơ nhân tạo.
- Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
- Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là:
Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:
Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
Hòa tan xenlulozo trong NaOH loãng sau đó thu được một dung dịch keo rất nhớt đó chính là tơ visco.
Cho các chất: O2N[CH2]6NO2 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon-6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là
O2N[CH2]6NO2 + [H] H2N[CH2]6NH2
Br[CH2]6Br OH[CH2]6OH
HOOC[CH2]4COOH
H2N[CH2]6NH2 + HOOC[CH2]4COOH nilon 6,6
Cần thực hiện tối thiểu 4 phản ứng.
Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam PE (polietilen) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch tăng 2,4 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là:
(C2H4)n + 3nO2 → 2nCO2 + 2nH2O
⇒ nCO2 = nH2O = 0,2 mol
mdd tăng = mCO2 + mH2O - mCaCO3
⇒ nCaCO3 = 0,1 mol > nCO2
⇒ Có hiện tượng tạo HCO3-
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
⇒ nCa(HCO3)2 = (0,2 - 0,1)/2 = 0,05 mol
⇒ nCa(OH)2 = 0,15 mol
⇒ CM Ca(OH)2 = 0,075 mol
Khẳng định nào sau đây đúng?
A sai vì đun nóng tinh bột với axit thì xảy ra phản ứng cắt mạch polime.
B sai vì trùng hợp axit Ɛ-amino capronic thu được nilon-6.
C sai vì polietilen là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
D đúng vì trong cao su buna còn liên kết bội.
Chọn phát biểu sai
Polime có dạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt tốt nhất.
Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Chất có liên kết bội hoặc vòng kém bền thì có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Toluen, propan, clobenzen không tham gia phản ứng trùng hợp.
Dãy chất tham gia phản ứng trùng hợp là: propilen, stiren, vinyl clorua.
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
Điều kiện để có phản ứng trùng ngưng: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
Axit axetic: CH3COOH chỉ có 1 nhóm chức –COOH khả năng tham gia phản ứng để tạo được liên kết.
→ C sai.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?
Phản ứng khâu mạch
Phản ứng phân cắt mạch
Phản ứng phân cắt mạch
Phản ứng giữ nguyên mạch, chỉ thay thành -OH