Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) qua I (-1, 5, 2) và song song với trục x'Ox:
Theo đề bài, ta có (d) // x’Ox nên (d) có vecto chỉ phương là
Như vậy, (d) qua I (-1, 5, 2) và nhận làm 1 VTCP có PTTS là:
(d):
Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) qua I (-1, 5, 2) và song song với trục x'Ox:
Theo đề bài, ta có (d) // x’Ox nên (d) có vecto chỉ phương là
Như vậy, (d) qua I (-1, 5, 2) và nhận làm 1 VTCP có PTTS là:
(d):
Trong không gian , phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng ?
Mặt phẳng có phương trình là nên có một vectơ pháp tuyến là .
Phương trình của mặt phẳng cần tìm có dạng
.
Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt phẳng và mặt cầu . Khẳng định nào sau đây đúng?
Mặt cầu (S) có tâm , bán kính
Ta có:
Do đó (P) cắt mặt cầu (S).
Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho hình bình hành . Biết và . Diện tích hình bình hành là:
Ta có:
Suy ra diện tích ABCD là:
Trong không gian , biết mặt phẳng đi qua điểm và cắt các tia dương lần lượt tại ba điểm khác gốc tọa độ , sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
Vì mặt phẳng cắt các tia dương của trục nên ta có
Ta có
Khi đó, áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:
Dấu bằng xảy ra khi:
Suy ra độ dài ba cạnh theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên và vuông góc với đáy (). Tính theo diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ta được:
Gọi , suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông .
Gọi I là trung điểm SC, suy ra
Do đó IO là trục của hình vuông , suy ra (1)
Xét tam giác SAC vuông tại A có I là trung điểm cạnh huyền SC nên . (2)
Từ (1) và (2), ta có:
Vậy diện tích mặt cầu (đvdt).
Trong không gian với hệ tọa độ , cho hai điểm và . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
Ta có:
là một vectơ chỉ phương của đường thẳng .
Vậy đáp án cần tìm là: .
Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu . Bán kính của mặt cầu là:
Ta có:
suy ra tâm mặt cầu là:
Bán kính mặt cầu là:
Trong không gian , cho các điểm . Tập hợp các điểm thỏa mãn là mặt cầu có bán kính là:
Giả sử
Ta có:
Theo bài ra ta có:
Vậy tập hợp điểm thỏa mãn là mặt cầu có bán kính là .
Cho mặt cầu và mặt phẳng . Gọi (C) là đường tròn giao tuyến của (P) và (S). Viết phương trình mặt cầu (S') chứa (C) và điểm M(1,-2,1)
Phương trình của
(S') qua
Trong không gian , cho mặt phẳng đi qua điểm và cắt các trục lần lượt tại các điểm (khác ). Viết phương trình mặt phẳng sao cho là trực tâm của tam giác .
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Ta có:
Vậy nên nhận làm vectơ pháp tuyến.
Do đi qua nên
Cho điểm và đường thẳng . Gọi A' là điểm đối xứng của A qua . Tọa độ điểm A' là:
Đưa phương trình về dạng tham số:
Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với .
Phương trình mp (P) có dạng , qua A nên D = -2
Phương trình (P) là:
Thế x, y, z từ phương trình vào phương trình (P) được t=1
I là trung điểm của AA' nên:
.
Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và mặt phẳng . Đường thẳng đi qua và có vectơ chỉ phương cắt tại điểm . Điểm thay đổi trong sao cho luôn nhìn đoạn dưới góc . Khi độ dài lớn nhất, đường thẳng đi qua điểm nào trong các điểm sau?
Hình vẽ minh họa
Phương trình
Đường thẳng d cắt P tại B(−2; −2; 1).
Gọi H là hình chiếu của A lên (P).
Ta có: H(−3; −2; −1).
Vì MB ⊥ MA; MB ⊥ AH nên MB ⊥ MH suy ra MB ≤ BH.
Do đó: MB lớn nhất bằng BH khi M ≡ H
Vậy MB đi qua B, nhận là vectơ chỉ phương.
Phương trình do đó MB đi qua điểm .
Cho mặt cầu tâm , bán kính . Xét mặt phẳng thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn . Hình nón có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn và có chiều cao là . Hình trụ có đáy là đường tròn và có cùng chiều cao với hình nón . Tính thể tích khối trụ được tạo nên bởi theo , biết có giá trị lớn nhất.
Hình vẽ minh họa
Gọi khoảng cách từ dến mặt phẳng là với , đường tròn có bán kính là .
Ta có và .
Vậy
Trong không gian với hệ toạ độ , cho ba điểm . Tính đường kính của mặt cầu đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng ?
Gọi tâm mặt cầu là
Ta có:
.
Trong không gian với hệ tọa độ , đường thẳng đi qua điểm và song song với trục có phương trình tham số là:
Gọi là đường thẳng cần tìm.
Ta có nên có vectơ chỉ phương là .
Do đó .
Trong không gian , mặt phẳng và đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng . Góc giữa và bằng:
Ta có: có vectơ pháp tuyến lần lượt là
Vectơ chỉ phương của là
Gọi là góc giữa và , ta có:
Trong không gian với hệ tọa độ , cho đường thẳng cắt mặt phẳng tại điểm . Khi đó bằng:
Ta có suy ra
Vì nên tọa độ của I có dạng .
Vì nên ta có phương trình:
Vậy suy ra .
Trong không gian cho mặt phẳng . Điểm nào sau đây nằm trên mặt phẳng ?
Ta thấy tọa độ điểm thỏa mãn phương trình mặt phẳng nên điểm nằm trên .
Trong không gian tọa độ , cho tọa độ hai điểm . Phương trình mặt cầu đường kính là:
Gọi I là trung điểm của AB suy ra
Mặt cầu đường kính có tâm và bán kính có phương trình là:
Trong không gian , cho mặt phẳng . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có một vectơ chỉ phương có tọa độ là:
Mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là .
Do nên vectơ cũng là một vectơ chỉ phương của .
Cho điểm và mặt phẳng Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua (P).Tọa độ điểm A’ là :
Phương trình tham số của đường thẳng (d) qua A vuông góc với (P): .
Thế x, y, z theo t vào phương trình của (P), ta được:
Thế tiếp vào phương trình của (d) được giao điểm I của (d) và (P):
Mặt khác, I là trung điểm của AA' nên suy ra được:
Trong không gian với hệ tọa độ , cho điểm . Mặt cầu có tâm và đi qua hai điểm có phương trình là:
Ta có:
Vì đi qua hai điểm nên
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: .
Cho tứ diện có . Tính độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh ?
Phương trình mặt phẳng là:
Khoảng cách từ đỉnh D đến mặt phẳng (ABC) là
.
Cho tam giác ABC có . Phương trình tổng quát của đường cao AH.
Theo đề bài, ta tính được:
Mp (ABC) có 2 VTCP là nên vecto pháp tuyến của (ABC) chính là tích có hướng của 2 VTCP trên. Ta có:
Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên ta có .
Mặt khác nên ta viết được vecto chỉ phương của đường thẳng AH là tích có hướng của 2 vecto pháp tuyến
Từ đây, ta có phương trình chính tắc của
Cho hình hộp chữ nhật , có , góc giữa và mặt phẳng bằng . Gọi là hình chiếu vuông góc của trên AB′ và là hình chiếu vuông góc của trên . Tính góc giữa hai mặt phẳng và
Hình vẽ minh họa
Do là hình hộp chữ nhật nên là hình chiếu vuông góc của trên .
Ta có .
Kết hợp với giả thiết ta được là hình vuông và có là tâm.
Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của trên .
Ta có ;
Ta chọn hệ trục tọa độ thỏa mãn còn theo thứ tự thuộc các tia .
Khi đó ta có tọa độ các điểm lần lượt là:
Mặt phẳng là mặt phẳng nên có VTPT là ;
Ta có .
Mặt phẳng có VTPT là ;
Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và .
Ta có .
Cho mặt cầu tâm O, bán kính R và mặt phẳng có khoảng cách đến O bằng R. Một điểm M tùy ý thuộc . Đường thẳng OM cắt tại N. Hình chiếu của O trên là I. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Vì I là hình chiếu của O trên nên mà nên I là tiếp điểm của và .
Đường thẳng OM cắt tại N nên IN vuông góc với OI tại I.
Suy ra IN tiếp xúc với .
Tam giác OIN vuông tại I nên .
Trong không gian , đường thẳng đi qua hai điểm và có phương trình tham số là:
Ta có:
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; −3) và B(2; −3; 1) có phương trình tham số là
Với t = −2, ta được M(3; −8; 5) thuộc đường thẳng AB. Khi đó, đường thẳng AB có phương trình tham số .
Trong không gian tọa độ , cho đường thẳng và điểm . Điểm đối xứng với điểm qua đường thẳng có tọa độ là:
Gọi
Vectơ chỉ phương của d là
Vì
Suy ra M(1; 1; 2), gọi A’(x; y; z) là điểm đối xứng của A qua d thì:
Điểm đối xứng với điểm qua đường thẳng có tọa độ là: .
Trong không gian với hệ tọa độ , gọi là đường thẳng đi qua , thuộc mặt phẳng và cách điểm một khoảng nhỏ nhất. Côsin của góc giữa và trục tung bằng
Hình vẽ minh họa
Gọi H; K lần lượt là hình chiếu của M trên mặt phẳng (Oyz) và trên đường thẳng d.
Ta có:
Suy ra nhỏ nhất khi . Khi đó d có một vecto chỉ phương là
Khi đó:
Trong không gian tọa độ , cho đường thẳng và mặt phẳng . Gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có: có một vectơ chỉ phương là , có một vectơ pháp tuyến là .
Từ đó:
Trong không gian với hệ tọa độ , mặt phẳng đi qua và chứa trục có phương trình là:
Ta có: (P) có cặp véc-tơ chỉ phương
Khi đó véc-tơ pháp tuyến của (P) là , ta chọn .
Mặt phẳng (P) đi qua và có véc-tơ pháp tuyến nên có phương trình hay .
Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh , , mặt bên là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh và là giao điểm của với . Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng đến mặt phẳng bằng bao nhiêu?
Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh , , mặt bên là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh và là giao điểm của với . Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng đến mặt phẳng bằng bao nhiêu?
Trong không gian cho mặt phẳng . Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là:
Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là: .
Trong không gian , cho hình bình hành với . Diện tích hình bình hành bằng:
Gọi là diện tích hình bình hành khi đó
Mà
Vậy diện tích hình bình hành bằng 2.
Trong không gian , cho mặt phẳng . Tính góc tạo bởi với trục ?
Mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là
Trục có một vectơ chỉ phương là
Gọi α là góc giữa và mặt phẳng :
Trong không gian cho hai mặt phẳng . Góc giữa hai mặt phẳng bằng:
Ta có: có 1 vectơ pháp tuyến là
có 1 vectơ pháp tuyến là
Khi đó:
Hai đường thẳng và
Ta có đường thẳng (d’) qua E (-1, -1, 0) có vecto chỉ phương
Hai pháp vecto của hai đường thẳng lần lượt là
Vecto chỉ phương của
Ta có: và tọa độ thỏa mãn phương trình của
Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và , , vuông góc với mặt đáy , . Gọi lần lượt là trung điểm của và . Tính cosin của góc giữa và .
Hình vẽ minh họa
Chọn hệ trục như hình vẽ, với . Khi đó ta có: .
Khi đó:
Ta có: . Gọi là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (SAC) ta có
Lại có
Gọi α là góc giữa MN và (SAC) ta có:
.
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng là trung điểm của đoạn . Gọi là trung điểm đoạn (tham khảo hình vẽ)
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng là trung điểm của đoạn . Gọi là trung điểm đoạn (tham khảo hình vẽ)