Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình: là:
ĐK x ∈ [ − 2; 5] Đặt ,t ≥ 0.
Phương trình trở thành
⇒ x12 + x22 = 11.
Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình: là:
ĐK x ∈ [ − 2; 5] Đặt ,t ≥ 0.
Phương trình trở thành
⇒ x12 + x22 = 11.
Số nghiệm của phương trình là:
ĐKXĐ: 60 − 24x − 5x2 ≥ 0
Đặt , (t≥0)pt trở thành
Vậy pt ban đầu có hai nghiệm .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2−4)x2 + (m−2)x + 1 < 0 vô nghiệm.
• Xét m2 − 4 = 0 ⇔ m = ± 2
Với m = − 2, bất phương trình trở thành : không thỏa mãn.
Với m = 2, bất phương trình trở thành 1 < 0: vô nghiệm. Do đó m = 2 thỏa mãn.
• Xét m ≠ ± 2. Yêu cầu bài toán
⇔ (m2−4)x2 + (m−2)x + 1 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
Kết hợp hai trường hợp, ta được hoặc m ≥ 2.
Tam thức f(x) = x2 − 2x − 3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
Ta có:
Dựa vào bảng xét dấu, chọn đáp án x ∈ (−∞;−1) ∪ (3;+∞).
Nghiệm của phương trình là
Điều kiện:
Phương trình tương đương
Kết hợp với điều kiện ra được thỏa mãn
Vậy nghiệm của phương trình là:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x2 − (m−1)x + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 khác 0 thỏa mãn
Đặt f(x) = x2 − (m−1)x + m + 2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 0 khi và chỉ khi:
Theo Viet, ta có .
Yêu cầu bài toán
.
Kết hợp điều kiện ta được m ∈ (−∞;−2) ∪ (−2;−1).
Biết phương trình có một nghiệm có dạng
, trong đó a, b, c là các số nguyên tố. Tính S = a + b + c.
Điều kiện:
Với điều kiện trên, phương trình tương đương
⇔ x2 − 3x + 1 = 0
hoặc
Theo yêu cầu đề bài ta chọn nghiệm .
Vậy a = 3, b = 5, c = 2 nên S = a + b + c = 10.
Tập nghiệm của bất phương trình là
Ta có: .
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình ?
Ta có:
Vậy tổng các nghiệm của phương trình bằng .
Tam thức bậc hai :
Dựa vào bảng xét dấu, chọn đáp án Âm với mọi .
Đâu là tập nghiệm của phương trình ?
.
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Phương trình mx2 − (3m+2)x + 1 = 0 có tính chất nào sau đây:
Với m = 0 phương trình trở thành suy ra phương trình có nghiệm.
Với m ≠ 0, ta có Δ = (3m+2)2 − 4m = 9m2 + 8m + 4.
Vì tam thức 9m2 + 8m + 4 có am = 9 > 0, Δ′m = − 20 < 0 nên 9m2 + 8m + 4 > 0 với mọi m.
Do đó phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.
Tập nghiệm của phương trình ?
Ta có:
Vậy tập nghiệm phương trình là:
Tam thức bậc hai f(x) = − x2 + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án x ∈ [1; 2].
Cho . Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất
ĐK x > 2
.
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất .
Tìm tập xác định D của hàm số
Điều kiện .
Vậy tập xác định của hàm số là .
Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
.
Vậy, tổng các nghiệm của phương trình là .
Tam thức bậc hai f(x) = − x2 − 1 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
f(x) = − x2 − 1 = 0 vô nghiệm
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án x ∈ ℝ.
Cho tam thức bậc hai . Kết luận nào sau đây đúng?
Ta có:
Vậy khẳng định đúng là .
Với giá trị nào của m thì bất phương trình x2 − x + m ≤ 0 vô nghiệm?
Bất phương trình x2 − x + m ≤ 0 vô nghiệm khi và chỉ khi bất phương trình .
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm là:
ĐKXĐ: x > − 1
pt ⇔ 3mx + 1 + x + 1 = 2x + 5m + 3 ⇔ (3m−1)x = 5m + 1.
Phương trình đã cho có nghiệm .
Số nghiệm của phương trình là:
vô số.
Ta thấy x = − 3 không là nghiệm của phương trình.
Xét x ≠ − 3, phương trình
Phương trình (*)
(thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và .
Phương trình có mấy nghiệm nguyên ?
Điều kiện: x ≥ − 2
PT đã cho tương đương với:
Do x = − 2 không là nghiệm của PT đã cho nên chia hai vế cho x + 2 ta được:
Đặt ta có:
Với t = 2 ta được
Vậy phương trình có 0 nghiệm nguyên.
Tổng các nghiệm của phương trình là bao nhiêu?
.
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là .
Xác định m để với mọi x ∈ ℝ
Để với mọi x ∈ ℝ thì
Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm ?
Điều kiện xác định: .
Với thay vào phương trình thỏa mãn. Vậy phương trình có một nghiệm.
Phương trình có tập nghiệm là:
Ta có: .
Thử lại thấy không thỏa mãn. Vậy
.
Số nghiệm của phương trình là:
Điều kiện:
Vậy phương trình đã cho có tất cả 1 nghiệm.
Tập nghiệm của bất phương trình là?
Ta có
Bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu .
Tìm tập xác định D của hàm số
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Phương trình x2 + 2x + 3 = 0 ⇔ x ∈ ⌀ và
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy
Vậy tập xác định của hàm số là
Phương trình x2 + 2(m+2)x − 2m − 1 = 0 (m là tham số) có nghiệm khi
Xét phương trình x2 + 2(m+2)x − 2m − 1 = 0, có Δ′x = (m+2)2 + 2m + 1.
Yêu cầu bài toán ⇔ Δ′x ≥ 0 ⇔ m2 + 4m + 4 + 2m + 1 ≥ 0 ⇔ m2 + 6m + 5 ≥ 0
là giá trị cần tìm.
Tổng các bình phương của các nghiệm của phương trình bằng bao nhiêu?
Ta có
.
Tổng các bình phương của các nghiệm của phương trình là .
Tam thức bậc hai nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
Ta có: và
.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
.
Do đó,
.
Tập nghiệm của phương trình là:
Điều kiện .
Ta có: .
Loại . Do đó
.
Tam thức bậc hai nhận giá trị dương khi và chỉ khi
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án
Tìm tập nghiệm của phương trình
Nhận xét: .
Do đó vô lí.
Vậy .
Tập nghiệm của phương trình là:
.
Vậy S = {2;4}.
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm là:
ĐKXĐ: x ≥ 1 .
Chia cả hai vế cho ta có
Đặt
Phương trình trở thành − 3t2 + 2t = m (*)
Xét hàm số y = − 3t2 + 2t trên [0; 1) , ta có ,
Bảng biến thiên
Phương trình ban đầu có nghiệm ⇔ phương trình (*) có nghiệm t∈ [0; 1)
⇔ đồ thị hàm số y = − 3t2 + 2t trên [0; 1) cắt đường thẳng
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm khi và chỉ khi .
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình . Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
Tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt là:
Vì a = 1 > 0 nên khi
.
Tập không phải tập con của S là:
Tam thức bậc hai f(x) = − x2 + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp ánx ∈ [1; 2] .