Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Chủ đề 5 Dẫn xuất halogen - Alcohol - Phenol CD

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Chủ đề 5 gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức chủ đề 5 Dẫn xuất halogen - Alcohol - Phenol.
  • Thời gian làm: 50 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo:
    ClCH2CH(CH3)CHClCH3

     Danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là 1,3-dichloro-2-methylbutane.

  • Câu 2: Nhận biết

    Dẫn xuất nào sau đây có đồng phân hình học?

    Điều kiện có đồng phân hình học:

    + Phân tử có liên kết đôi.

    + Mỗi nguyên tử carbon ở liên kết đôi liên kết với các nguyên tử/ nhóm nguyên tử khác nhau.

    \Rightarrow Chất có đồng phân hình học là CHCl=CHCl.

  • Câu 3: Nhận biết

    Tên theo danh pháp thay thế cỉa chất: CH3-CH=CH-CH2OH là:

    Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3-CH=CH-CH2OH là but-2-ene- 1- ol

  • Câu 4: Thông hiểu

    Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: CH3OH, H2O, C2H5OH.

    Alcohol có phân tử lớn càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.

    → Nhiệt độ sôi của CH3OH < C2H5OH                                                   (1)

    Nhiệt độ sôi của nước lớn hơn alcohol có 3 nguyên tử C và nhỏ hơn alcohol có từ 4 nguyên tử C trở lên.

    → Nhiệt độ sôi của nước lớn hơn nhiệt độ sôi của CH3OH và C2H5OH (2)

    Từ (1) và (2) suy ra nhiệt độ sôi: H2O > C2H5OH > CH3OH

  • Câu 5: Thông hiểu

    Kết luận nào sau đây không đúng?

    Phát biểu không đúng là phenol là acid yếu, tác dụng với dung dịch kiềm và làm đổi màu quỳ tím.

    Vì phenol là acid yếu không làm đổi màu quỳ tím.

  • Câu 6: Vận dụng

    Đốt cháy hoàn toàn một rượu đơn chức X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đưng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 14,2 gam đồng thời suất hiện 20 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của rượu X. 

    Ta có nCaCO3 = 20:100 = 0,2 mol

    Phương trình phản ứng 

    CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 ↓ + H2O

    0,2                           0,2

    m bình tăng = mCO2 + mH2O

    ⇒ 14,2 = 0,2.44 + mH2O

    ⇒ mH2O (A) = 5,4 gam => nH2O = 0,3 mol

    Bảo toàn nguyên tố ta có:

    nH (anCol) = 2nH2O (A) = 2.0,3 = 0,6 mol

    Trong Ancol: nC:nH = 0,2 : 0,6 = 1:3

    ⇒ Ancol C2H6O.

  • Câu 7: Nhận biết

    Poly(vinyl chloride) có công thức là

    Poly(vinyl chloride) có công thức là (-CH2-CHCl-)n

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho hỗn hợp X gồm hai alcohol đa chức,mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đôt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai alcohol đó là

     Ta có nCO2 : nH2O = 3 : 4

    \Rightarrow  nCO2 < nH2O \Rightarrow Alcohol no 

    \Rightarrow\frac{\overline{\mathrm n}}{\overline{\mathrm n}+1}=\frac34\Rightarrow\overline{\mathrm n}=3

    \Rightarrow Hai alcohol là C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2

  • Câu 9: Vận dụng

    Cho 68,913 gam 1 alcohol hai chức Z phản ứng hết với Na thu được 24,8976 lít H2 (đktc). Vậy Z là:

    Phương trình phản ứng:

    R(OH)2 + 2Na → R(ONa)2 + H2

    nalcohol = nH2 = 1,1115 mol

    \Rightarrow Malcohol = 62 = 14n + 2 + 32

    \Rightarrow n = 2 

    \Rightarrow Z là C2H6O2.

  • Câu 10: Vận dụng

    Để điều chế picric acid (2,4,6 - trinitrophenol) người ta đi từ 4,7 gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng picric acid thu được lần lượt là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):

     

                                                            2,4,6 - trinitrophenol (picric acid)

    nC6H5OH = npicric acid = 0,05 mol

    \Rightarrow mpicric acid = 0,05.229 = 11,45 gam

    nHNO3 phản ứng = 3.nC6H5OH = 3.0,05 = 0,15 mol

    \Rightarrow nHNO3 đã dùng = 0,15 + 0,15.50% = 0,225 mol

  • Câu 11: Vận dụng

    Đun nóng 13,875 gam một alkyl chloride Y với dung dich NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, acid hóa phần còn lại bằng dung dich HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. Chất Y có bao nhiêu đồng phân dẫn xuất halogen bậc hai.

    Gọi công thức phân tử của Y là CnH2n+1Cl.

    CnH2n+1Cl + NaOH ightarrow CnH2n+1OH + NaCl                             (1)

    Sản phẩm thu được gồm CnH2n+1OH, NaCl, NaOH còn dư.

    AgNO3 + NaCl ightarrow AgCl + NaNO3                                            (2)

    Kết tủa là AgCl:

    {\mathrm n}_{\mathrm{AgCl}}\;=\;\frac{21,525}{108+35,5}=\;0,15\;\mathrm{mol}

    \Rightarrow nNaCl = 0,15 mol

    \Rightarrow nCnH2n+1Cl = 0,15 mol

    \Rightarrow\;{\mathrm M}_{{\mathrm C}_{\mathrm n}{\mathrm H}_{2\mathrm n+1}\mathrm{Cl}}\;=\;\frac{13,875}{0,15}=\;92,5\;(\mathrm g/\mathrm{mol})

    \Rightarrow 14n + 1 + 35,5 = 92,5 \Rightarrow n = 4

    \Rightarrow Công thức của Y là C4H9Cl.

    \Rightarrow Dẫn xuất halogen bậc 2 chỉ có 1 chất.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Khi đun nóng hỗn hợp ethyl alcohol và isopropyl alcohol với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ether tối đa là

    Có 2 alcohol khác nhau \Rightarrow số ether tạo ra = 2.(2+1)/2 = 3

    Các ether có thể thu được là C2H5OC3H7; C2H5OC2H5 và C3H7OC3H7.

  • Câu 13: Nhận biết

    Phenol không tác dụng với

     Phenol không tác dụng với dung dịch HCl.

  • Câu 14: Thông hiểu

    Alcohol no đơn chức X mạch hở có tỉ khối với H2 là 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nung nóng ở 180oC. Thu được một alkene mạch thẳng duy nhất. X là

    Ta có:

    MX = 37.2 = 74 \Rightarrow n = 4

    \Rightarrow Công thức phân tử của X là C4H9OH; X mạch thẳng.

  • Câu 15: Nhận biết

    Hợp chất nào dưới đây dùng để tổng hợp nhựa PVC.

    PVC là poly vinyl chloride được tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinyl chloride CH2=CH-Cl.

  • Câu 16: Nhận biết

    Cả phenol và ethanol đều phản ứng được với

    Cả phenol và ethanol đều phản ứng được với Na.

    Na + C6H5OH ightarrow C6H5ONa + H2

    Na + C2H5OH ightarrow C2H5ONa + H2

  • Câu 17: Thông hiểu

    Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn alcohol là

    Phương trình phản ứng:

    C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

  • Câu 18: Vận dụng

    Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm aldehyde, alcohol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). Phần trăm alcohol bị oxi hoá là

    C2H5OH + CuO → CH3CHO + H2O + Cu

    Gọi số mol aldehyde và alcohol dư lần lượt là x và mol.

    \Rightarrow nalcohol = x + y = 2nH2 = 0,2 mol

    mhh = 44x + 18x + 46y = 11,76 g

    \Rightarrow x = 0,16 và y = 0,04

    \;\%{\mathrm m}_{\mathrm{alcohol}\;\mathrm{bị}\;\mathrm{oxi}\;\mathrm{hóa}}\;=\frac{\;0,16}{0,2}100\%\;=\;80\%

  • Câu 19: Vận dụng cao

    Hỗn hợp R gồm 1 alcohol đa chức no, mạch hở A và một alcohol đơn chức no, mạch hở B. Đem m gam R tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan tối đa 4,9 gam Cu(OH)2. Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa B thì thu được aldehyde và số nguyên tử C trong 2 phân tử alcohol A và B là bằng nhau. Tên gọi 2 alcohol và % khối lượng mỗi alcohol trong R là:

    Ta có số nguyên tử C trong 2 phân tử alcohol A và B là bằng nhau nên gọi:

    A là CnH2n+2Oa: x mol và B là CnH2n+2O: y mol

    Hỗn hợp R phản ứng với Cu(OH)2:

    nA = 2nCu(OH)2 = x = 0,1 mol

    Đốt cháy m gam R:

    nCO2 = 0,6 mol; nH2O = 0,8 mol

    A, B là các ancol no, mạch hở nên:

    nalcohol = nH2O - nCO2 \Rightarrow x + y = 0,2 \Rightarrow y = 0,1 mol

    Hỗn hợp R phản ứng với Na:

    nH2 = 0,1.a.0,5 + 0,1.0,5 = 0,2

    \Rightarrow a = 3

    Bảo toàn C:

    nCO2 = 0,1n + 0,1n = 0,6 \Rightarrow n = 3

    Vậy 2 alcohol là C3H8O3 và C3H8O.

    Mặt khác oxi hóa B thu được aldehyde nên B là CH3CH2CH2OH, A là C3H5(OH)3

    \%{\mathrm m}_{\mathrm A}\;=\;\frac{0,1.92}{0,1.92+60}.100\%\;=\;60,53\%

    %mB = 100% - 60,53% = 39,47%

  • Câu 20: Nhận biết

    Bậc alcohol của 2-methylpropan-2-ol là

    Bậc của alcohol (bậc một, bậc hai, bậc ba) chính là bậc của nguyên tử carbon liên kết trực tiếp với nhóm OH.

    \Rightarrow 2-methylpropan-2-ol: (CH3)C-OH là alcohol bậc ba.

  • Câu 21: Thông hiểu

    Tên của hợp chất dưới đây là:

     Hợp chất có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzene \Rightarrow Hợp chất của phenol.

    Tên của hợp chất là: 2-chloro-4-methyl phenol.

  • Câu 22: Thông hiểu

    Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3

    Chọn mạch C dài nhất, có chứa nhóm -OH làm mạch chính

    3 - methylpentan - 2 - ol

  • Câu 23: Vận dụng

    Thể tích ethyl alcohol 92o cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 3,36 lít C2H4 (đktc). Biết phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml.

    C2H5OH → C2H4 + H2O

    nC2H4 = 1,5 mol = nC2H5OH nguyên chất

    Phản ứng đạt 62,5% nên:

    nC2H5OH thực tế = 0,15/62% = 0,24 mol

    \Rightarrow mC2H5OH = 0,24.36 = 11,04 gam

    Thể tích C2H5OH nguyên chất cần dùng là:

    VC2H5OH = 11,04/0,8 = 13,8 ml

    Ethyl alcohol 92o:

    Cứ 100 ml dung dịch rượu có 92 ml alcohol nguyên chất:

    Vậy để có 92 ml ethyl alcohol nguyên chất cần:

    \frac{13,8.100}{92}\;=\;15\mathrm{ml}

  • Câu 24: Vận dụng cao

    Một dung dịch chứa 6,1 gam chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nước bromine dư thu được 17,95 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo. Công thức của X là

    Gọi a là số mol của X:

    X + 3Br2 → Y + 3HBr

    a      3a       3a

    nBr2 = nHBr = a

    Áp dụng ĐLBTKL:

    mX + mBr2 = mhợp chất + mHBr

    ⇒ 6,1 + 160.3a = 17,95 + 81.3a

    ⇒ a = 0,05 mol

    ⇒ MX = 6,1/ 0,05 = 122 (g/mol)

    ⇒ X có thể là C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH

    Ta có: X có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo

    ⇒ X chỉ có thể là (CH3)2C6H3OH.

  • Câu 25: Vận dụng cao

    Hydrate hóa 2 alkene được hỗn hợp Z gồm 2 alcohol liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức cấu tạo của 2 alkene là

    Vì NaOH dư nên

    CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O

    nNaOH p/ứng = 2.(0,05 – 0,025 ) = 0,05 mol

    \Rightarrow nCO2 = 0,025 mol

     Gọi công thức chung của 2 alcohol là CnH2n+2O.

    \Rightarrow\frac{0,53}{14\mathrm n+18}.\mathrm n=0,025\;

    \Rightarrow n = 2,5

    Vậy alcohol là C2H5OH và C3H7OH

    \Rightarrow Alkene là: CH2=CH2, CH3CH=CH2.

  • Câu 26: Vận dụng cao

    Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các alcohol, bằng một lượng khí O2 (vừa đủ) thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là:

     n(CO2+ H2O) = 12,992/22,4 = 0,58 (mol)

    Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là a và b, ta có:

    a + b = 0,58                                                                        (1)

    Vì X gồm các alcohol no nên khi đốt cháy X:

    nX = nH2O – nCO2 = b – a (mol)

    Bảo toàn khối lượng:

    mX = mc + mH + mO ⇒ 12a + 2b + 16(b – a) = 5,16           (2)

    Từ (1) và (2) ta được: a = 0,24 và b = 0,34

    Bảo toàn C: nCaCO3 = nCO2 = 0,24 (mol)

    Độ giảm khối lượng dung dịch Ca(OH)2 là:

    m = mCaCO3 – mH2O – mCO2

        = 0,24.100 – 0,34.18 – 0,24.44

         = 7,32 gam

  • Câu 27: Nhận biết

    Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?

    Khi thay thế nguyên tử hydrogen của phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen được dẫn xuất halogen của hydrocarbon.

    \Rightarrow C6H5 – CH2 – Cl là dẫn xuất của hydrocarbon.

  • Câu 28: Thông hiểu

    Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C4H10O có bao nhiêu đồng phân?

     Các đồng phân của A là:

    -  Alcohol: CH3CH2CH2CH2OH; CH3CH2CH(OH)CH3; (CH3)2CHCH2OH; (CH3)3COH.

    - Ether: CH3-O-CH2CH2CH3; CH3-O-CH(CH3)2; C2H5-O-C2H5.

  • Câu 29: Thông hiểu

    Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất acetaldehyde. Tên của hợp chất X là

    Sơ đồ phản ứng:

    {\mathrm{CH}}_3{\mathrm{CHBr}}_2\overset{\mathrm t^\circ}{ightarrow{\mathrm{CH}}_3\mathrm{CH}{(\mathrm{OH})}_2ightarrow{\mathrm{CH}}_3\mathrm{CHO}}

  • Câu 30: Thông hiểu

     Một hợp chất hữu cơ có công thức C3H7Cl, có số công thức cấu tạo là 

    Có 2 công thức cấu tạo là

    CH3CH2CH2Cl

    CH3CHClCH3

  • Câu 31: Vận dụng

    Cho 3,72 gam hỗn hợp X gồm ethanol và phenol. Nếu cho X tác dụng với Na vừa đủ thì thu được 672 ml khí H2 (đktc), nếu cho X tác dụng với dung dịch Br2 loãng vừa đủ thì thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là

    Gọi số mol C2H5OH và C6H5OH lần lượt là x, y:

    ⇒ mA = 46x + 94y = 3,72 gam                   (1)

    C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2

    x                 →                             ½ x

    C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2

    y                 →                             ½ y

    nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,03 mol                   (2)

    Từ (1) và (2) ta có: x = 0,04; y = 0,02

    Cho X phản ứng với dung dịch bromine chỉ có phenol phản ứng:

    C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH\downarrow + 3HBr

         0,02            →        0,02

    m↓ = 0,02.331 = 6,62 gam.

  • Câu 32: Nhận biết

    Công thức tổng quát của alcohol no 2 chức là:

    Công thức tổng quát của alcohol no hai chức là  CnH2n+2O2:

     Ví dụ: C2H6O2: CH2OH–CH2OH

  • Câu 33: Vận dụng

    Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một alcohol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:

    Vì X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam nên X có từ 2 nhóm –OH trở lên liền kề nhau:

    Gọi công thức phân tử của X là CnH2n+2Oa (a ≥ 2)

    {\mathrm C}_{\mathrm n}{\mathrm H}_{2\mathrm n+2}{\mathrm O}_{\mathrm a}\;+\;\frac{3\mathrm n+1-\mathrm a}2\;{\mathrm O}_2\;\xrightarrow{\mathrm t^\circ}{\mathrm{nCO}}_2\;+\;(\mathrm n+1){\mathrm H}_2\mathrm O

    0,2\;\;\;\;\;ightarrow\;\;\;\;\;\;\frac{3n+1-a}2.0,2

    \Rightarrow\;0,2.\frac{3\mathrm n+1-\mathrm a}2\;=\;0,8\;\mathrm{mol}

    \Rightarrow 3n – a = 7

    \Rightarrow với a = 2, n = 3 thì thõa mãn

    Vậy X là: CH3-CH(OH)-CH2OH propane-1,2-diol

    2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H6OHO)2Cu + 2H2O

    0,1         →          0,05

    mCu(OH)2 = 0,05.98 = 4,9 (gam)

  • Câu 34: Nhận biết

    Trong các loại alcohol no, đơn chức có số nguyên tố carbon lớn hơn 1 sau đây, alcohol nào khi tách nước (xt H2SO4 đặc, 170oC) luôn thu được 1 alkene duy nhất?

  • Câu 35: Thông hiểu

    Cặp chất nào sau đây là đồng phân?

    o-cresol: o-CH3-C6H4-OH

    Benzyl alcohol: C6H5-CH2OH

    Cả 2 chất đều có công thức phân tử là C7H8O nên là đồng phân của nhau.

  • Câu 36: Vận dụng

    Cho phenol (C6H5OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu được m gam kết tủa trắng và một dung dịch X. Muốn trung hòa hết X cần 300 ml dung dịch KOH 0,1M. Giá trị của m là:

    Gọi số mol phenol là a:

    C6H5OH + 3Br2 → HOC6H2Br3↓ + 3HBr

    a                                    a                   3a

    HBr + NaOH → NaBr + H2O

    3a   → 3a
    Từ phương trình ta có:

    nKOH = 3a = 0,3.0,1

    ⇒ a = 0,01 mol

    ⇒ m↓ = 0,01.331 = 3,31 gam.

  • Câu 37: Vận dụng

    Từ 1,2 kg cumene có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%.

    Ta có sơ đồ: C6H5CH(CH3)2 → C6H5OH

    Ta thấy:

    120 kg cumen điều chế được 94 kg phenol

    1,2 kg               →                   0,94 kg

    Do hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% nên lượng phenol thực tế thu được là:

    mC6H5OH (TT) = 0,94.0,8 = 0,752 kg = 752 gam

  • Câu 38: Nhận biết

    Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là:

    Quy tắc Zaitsev: Trong phản ứng tách hydrogen halide (HX) ra khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) được ưu tiên tách ra cùng với nguyên tử hydrogen (H) ở nguyên tử carbon bên cạnh có bậc cao hơn, tạo ra sản phẩm chính.

    CH3-CH(CH3)-CH(Br)-CH3 \xrightarrow{C_2H_5OH,\;t^\circ} CH3-C(CH3)=CH-CH3 + NaBr + H2O

    Vậy sản phẩm chính là 2-methylbut-2-ene.

  • Câu 39: Vận dụng

    Đun nóng hỗn hợp hai alcohol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ether. Lấy 7,2 gam một trong các ether đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai alcohol đó là :

    Đốt cháy ehter thu được nCO2 = nH2O nên công thức phân tử là CnH2nO (ether không no đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi C=C).

    \Rightarrow Loại hai đáp án gồm hai alcohol no.

    Gọi số mol ether đem đốt cháy là x.

    \Rightarrow mether = (14n + 16)x = 7,2               (1)

    Phương trình tổng quát:

    CnH2nO + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + nH2O

     x                      →               nx 

    nCO2 = nx = 0,4                                   (2)       

    Từ (1) và (2) \Rightarrow nx = 0,4, x = 0,1 

    \Rightarrow n = 4

    \Rightarrow Hai alcohol là CH3OH và CH2=CHCH2OH. 

  • Câu 40: Thông hiểu

    Có bao nhiêu alcohol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra aldehyde?

    Do khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra aldehyde \Rightarrow Alcohol phải là alcohol bậc một.

    \Rightarrow Các đồng phân thỏa mãn:

    C6H5-CH2CH2OH;

    o-CH3-C6H4-CH2OH;

    m-CH3-C6H4-CH2OH;

    p-CH3-C6H4-CH2OH.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Chủ đề 5 Dẫn xuất halogen - Alcohol - Phenol CD Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo