Quá trình nào sau đây không tạo ra aldehyde acetic?
CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH (Không tạo aldehyde acetic)
2CH2=CH2+ O2 2CH3CHO
CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.
Quá trình nào sau đây không tạo ra aldehyde acetic?
CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH (Không tạo aldehyde acetic)
2CH2=CH2+ O2 2CH3CHO
CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.
Công thức phân tử nào sau đây không thể là aldehyde?
Công thức phân tử không thể là aldehyde là C2H6O2 vì aldehyde chứa tối thiểu 1π trong chức nên hụt tối thiểu 2H.
Hỗn hợp X chứa ba carboxylic acid đều đơn chức, mạch hở, gồm một acid no và hai acid không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng số mol hai carboxylic acid không no trong m gam X là
nNaOH = 2. 0,15 = 0,3 mol
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
Gọi công thức của acid no và công thức chung của 2 acid không no lần lượt là CnH2nO2 và CmH2m-2O2:
CnH2nO2 + (3n-2)/2O2 n CO2 + nH2O
CmH2m-2O2 + (3m-3)/2 O2 mCO2 + (m - 1) H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
nX = nNaOH = 0,3 mol ⇒ mX = 25,56 – 0,3.22 = 18,96
Gọi nCO2 = x và nH2O = y mol ta có:
mdd tăng = 44x + 18y = 40,08 (1)
mX = 18,96 = 12x + 2y + 0,6.16
⇒ 12x + 2y = 9,36 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,69 và y = 0,54
⇒ nCmH2m-2O2 = 0,69 – 0,54 = 0,15 mol
Đốt cháy hoàn toàn một aldehyde mạch hở X thì thu được số mol nước bằng số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng nào?
Khi đốt cháy aldehyde mạch hở X thì thu được số mol nước bằng số mol CO2 X có một liên kết đôi trong phân tử, của nhóm CHO
X là aldehyde no, đơn chức.
Hỗn hợp X gồm acid Y đơn chức và acid Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử carbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là:
nH2 = 0,1 mol nCOOH = 2nH2 = 0,4 mol
nCO2 = 0,6 mol
Gọi n là số nguyên tử C trong Y và Z, ta có:
n = 2
Gọi số mol của CH3COOH và HOOC-COOH lần lượt là a, b (mol), ta có hệ:
Chất nào sau đây là propionic acid?
Acid HCOOH không tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
Acid HCOOH không tác dụng được với dung dịch dung dịch NaCl.
Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là acid, chứa vòng benzene?
Có 4 đồng phân thỏa mãn là
C6H5CH2COOH
o-CH3C6H4COOH
p- CH3C6H4COOH
m- CH3C6H4COOH
Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Dung dịch acetic acid không phản ứng với Cu, NaCl.
X, Y, Z, T là 4 aldehyde no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Vì aldehyde no đơn chức mạch hở ⇒ Công thức tổng quát là CnH2nO.
⇒ Gọi X có công thức phân tử là CnH2nO ⇒ MX = 14n +16.
⇒ MT = 14n + 16 + 14.3
Mà MT = 2,4.MX
⇒ 14n + 16 + 14.3 = 2,4.(14n + 16) ⇒ n = 1
⇒ X là HCHO ⇒ Z là C2H5CHO.
Đốt 0,1 mol C2H5CHO ⇒ nCO2 = nH2O = 0,3 mol.
⇒ mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O
= 0,3.100 – 0,3.(44+18)
= 11,4 gam.
Đun sôi hỗn hợp gồm carboxylic acid RCOOH, alcohol R’OH (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian. Để nguội, sau đó pha loãng hỗn hợp bằng lượng dư nước cất. Hiện tượng xảy ra là
RCOOH + R’OH ⇄ RCOOR’ + H2O.
Đây là phản ứng ester hóa tạo RCOOR’: nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
⇒ hiện tượng quan sát được là chất lỏng sẽ tách thành 2 lớp (lớp trên là ester, lớp dưới là nước cất)
2-methylpropanal là tên thay thế của chất có công thức cấu tạo thu gọn là
CH3CH2CH2CHO: butanal
CH3CH2CHO: propanal
(CH3)2CHCH2CHO: 3-methylbutanal
(CH3)2CHCHO: 2-methylpropanal
Hỗn hợp M gồm aldehyde X và ketone Y đều đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là:
Đốt cháy hỗn hợp M thu được: nCO2 = nH2O
⇒ Aldehyde X và ketone trong hỗn hợp đều no, đơn chức, mạch hở.
Bảo toàn O: nO(M) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 2.0,35 + 0,35 - 2.0,4 = 0,25 mol
X, Y đều đơn chức nên phân tử chứa 1 O ⇒ nM = nO(M) = 0,25 mol
Vậy số cacbon trung bình = nCO2/nM = 0,35/ 0,25 = 1,4
⇒ Aldehyde là HCHO
Gọi công thức phân tử của Y là CnH2nO.
⇒ Hỗn hợp M chứa: HCHO: a mol và CnH2nO: b mol
Ta có hệ phương trình
⇒ (n-1)b = 0,1
Vì ketone có tối thiểu 3C nên ta có:
Vậy số mol của ketone Y có thể là 0,04 mol.
Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính acid mạnh nhất là
Chất có tính acid mạnh nhất là CF3COOH vì F có độ âm điện lớn nhất Khả năng hút electron mạnh nhất.
Trong những chất sau đây, dãy các chất là đồng phân của nhau là
Dãy các chất đồng phân của nhau là C2H5OH, CH3OCH3 (cùng 1 công thức phân tử).
Acetaldehyde thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
Acetaldehyde thể hiện tính oxi hóa khi có số oxi hóa giảm:
Chất CH3-CH2-CH2-CO-CH3 có tên là gì?
Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
Loại hai đáp án gồm: HCHO, CH3CHO, C2H5CHO và HCHO, CH3CHO, HCOOCH3.
Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là formic acid, vinylacetylene, propyne.
Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào có sản phẩm là ketone?
CH3CCl2CH3 + 2NaOH → CH3COCH3 + 2NaCl + H2O
Có bao nhiêu alcohol C5H12O khi tác dụng với CuO cho ra aldehyde?
Các alcohol khi tác dụng với CuO sinh ra aldehyde là các alcohol bậc một:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-OH
CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH
(CH3)3CCH2-OH
Một aldehyde X trong đó oxygen chiếm 37,21% về khối lượng. Cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc tạo tối đa 4 mol Ag. Khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25 mol X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
1 mol X phản ứng tạo 4 mol Ag X là HCHO hoặc là aldehyde 2 chức.
Nếu là HCHO %mO = 53,33%
Loại
Như vậy X có 2 nhóm CHO: R(CHO)2
R = 28
X là C2H4(CHO)2 khi phản ứng với AgNO3/NH3 tạo muối C2H4(COONH4)2
mmuối = 0,25. 152 = 38g
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A, thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước. Tỉ khối hơi của A so với methane là 3,75. Công thức cấu tạo của A biết A tác dụng được với NaHCO3 tạo khí là
nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,1 mol
⇒ mC = 1,2 gam; mH = 0,2 gam
Bảo toàn khối lượng của acid: macid = mC + mH + mO > mO = 1,6 gam
⇒ nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1
⇒ Công thức phân tử có dạng CnH2nOn
MA = 3,75.16 = 60 ⇒ n = 2
⇒ Công thức phân tử: C2H4O2
Vì A tác dụng với NaHCO3 tạo khí ⇒ A là acid CH3COOH.
Nhận xét nào sau đây đúng?
Nhận xét đúng là: Aldehyde làm mất màu nước bromine còn ketone thì không.
Phương trình hóa học tổng quát khi cho aldehyde phản ứng với nước bromine như sau:
R-CH=O + H2O R-COOH + 2HBr
Chất có công thức cấu tạo nào dưới đây là đồng đẳng của CH3CH2COOH?
Chất C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân là acid mạch hở?
Các đồng phân của acid:
CH2=CH-CH2-COOH
CH3-CH=CH-COOH (có đphh)
CH2=C(CH3)-COOH
Hỗn hợp Z gồm hai carboxylic acid đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
Gọi công thức chung của X và Y là RCOOH:
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
⇒ nacid = nmuối
Mmuối = Macid + 22 ⇒ 8,2/ Macid = 11,5/(Macid + 22)
⇒ Macid = 54,67 ⇒ nacid = 8,2/54,67 = 0,15 mol
⇒ Trong Z chứa acid HCOOH (Y).
Có nAg = 21,6/108 = 0,2 ⇒ nY = nAg/2 = 0,1
⇒ nX = 0,05 mol
Có mZ = 8,2 = mX + mY ⇒ MX = ( 8,2 – 0,1.46)/ 0,05 = 72
⇒ X là C2H3COOH.
Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử là C3H6O3. X tham gia phản ứng tráng bạc, không tác dụng được với NaOH. Số công thức cấu tạo bền thỏa mãn với điều kiện trên của X là:
Ta có: X tham gia phản ứng tráng bạc X có nhóm CHO.
Các đồng phân thỏa mãn là: CH2OHCHOHCHO; CH3OCHOHCHO; CH2OH-O-CH2CHO
Có 3 đồng phân thoãn mãn.
Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai carboxylic acid X, Y (M X < M Y), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng oxygen trong phân tử Y là
nCO2 = 0,2 mol ⇒ nC = 0,2 mol
nH2O = 0,15 mol ⇒ nH = 0,3 mol
mE = mC + mH + mO
⇒ mO = 9,1 - 0,2.12 - 0,3 = 6,4 (g)
⇒ nO = 0,4 mol
⇒ nCOO = nO/2 = 0,2 mol = nC ⇒ C không có trong gốc hydrocarbon (chỉ có trong nhóm chức).
⇒ chỉ có 2 chất thỏa mãn là HCOOH và (COOH)2 lần lượt là X và Y.
Trung hòa 9 gam một acid no, đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch KOH, thu được 14,7 gam muối. Công thức của X là:
Acid no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là: CnH2nO2.
Ta có phản ứng:
CnH2nO2 + KOH → CnH2n-1O2K + H2O.
Tăng giảm khối lượng ta có:
Công thức của X là CH3COOH.
Cho hỗn hợp M gồm aldehyde X (no, đơn chức, mạch hở) và hydrocarbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Y có tính chất nào trong các tính chất sau đây?
nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,4 mol
nCO2 = nH2O ⇒ Y là alkene (CnH2n)
số C = nCO2/nhh = 0,4/0,2 = 2
Giả sử: X là HCHO x mol ⇒ Y là C3H6 y mol, ta có hệ phương trình:
⇒ loại do số mol của X nhỏ hơn của Y.
⇒ X và Y đều phải có 2C. Vậy Y là C2H4
⇒ Từ C2H4 có thể điều chế được acetaldehyde.
Đốt cháy hoàn toàn 9 g carboxylic acid A thu được 8,8 g CO2. Để trung hòa cũng lượng acid này cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tên của A là:
nCO2 = 8,8/44 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol
R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + H2O
x ax
nNaOH = ax = 0,2 mol
Mặt khác:
(MR + 45a)x = 9
⇔ MR.x + 45ax = 0
⇔ MR.x + 45. 0,2 = 9
MR.x = 0
MR = 0
Công thức cấu tạo của A là: (COOH)2 oxalic acid.
Acetone là nguyên liệu để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo. Một lượng lớn acetone dùng làm dung môi trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói. Trong công nghiệp, acetone được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
Trong công nghiệp, acetone thu được trong quá trình oxi hóa cumene qua hai giai đoạn:
(CH3)2CH-C6H5 CH3-CO-CH3 + C6H5-OH
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực acid: (1) CH3COOH; (2) C2H3COOH; (3) H2O; (4) phenol.
Trong các chất đã cho ta có:
- H2O trung hòa, không có tính acid.
- Phenol do có nhóm hút electron lên có tính acid yếu.
- 2 acid C2H3COOH và CH3COOH, acid C2H3COOH có tính acid mạnh hơn CH3COOH.
Acetic acid tạo nên vị chua của
Acetic acid tạo nên vị chua của giấm.
Hỗn hợp X gồm hai aldehyde no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X tao ra số mol nước đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác khi cho 0,25 mol hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
Gọi công thức phân tử của hai aldehyde no, mạch hở X là:
Đốt cháy 1 mol X:
nH2O = 1 mol
Vậy 2 công thức phân tử của hai aldehyde no, mạch hở là HCHO và OHC-CHO.
0,25 mol X + AgNO3 → 4Ag
nAg = 4nX = 4. 0,25 = 1 (mol) mAg = 108 (g)
Chất nào sau không thể làm mất màu dung dịch Br2?
Chất không làm mất màu dung dịch Br2 là CH3COOH.
Để phân biệt hai bình mất nhãn chứa C2H2 và HCHO, người ta sử dụng
Người ta sử dụng dung dịch AgNO3/NH3 để phân biệt C2H2 và HCHO, C2H2 cho kết tủa màu vàng còn HCHO cho kết tủa màu trắng bạc.
Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1 M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Mẫu giấm ăn này có nồng độ là:
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (1)
mol: 0,025 0,025
Theo (1) và giả thiết ta có :
nCH3COOH = nNaOH = 0025.1 = 0,025 mol
mdd CH3COOH = 40.1 = 40 gam
Nồng độ phần trăm của CH3COOH là :
Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm 1 acid no, đơn chức, mạch hở X và một acid no, đa chức Y (có mạch C hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo cùng ở điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp 2 acid trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
Y mạch hở, đa chức, không phân nhán => Y 2 chức
X là CnH2nO2 (x mol); Y là CmH2m-2O4 (y mol)
nN2 = x + y = 0,1 mol (1)
nCO2 = n.x + m.y = 0,26 (2)
mhh = x.(14n + 32) + y.(14m + 62) = 8,64 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: x = 0,04 và y = 0,06
0,04n + 0,06m = 0,26
n + 3m = 13
Do n ≥ 1 và m ≥ 2 n = 2 và m = 3
X là CH3COOH (0,04 mol) và Y là HOOC-CH2-COOH (0,06 mol)