Trong các dãy số cho bởi số hạng tổng quát
, dãy nào là cấp số nhân?
Dãy là cấp số nhân có
Trong các dãy số cho bởi số hạng tổng quát
, dãy nào là cấp số nhân?
Dãy là cấp số nhân có
Cho dãy số , biết
. Dãy số
bị chặn dưới bởi số nào dưới đây?
Ta có:
Cho dãy số -7; h; 11; k. Với giá trị nào của h, k thì dãy số đã cho lập thành một cấp số cộng?
Bốn số hạng 7; h; 11; k theo thứ tự là u1; u2; u3; u4 lập thành một cấp số cộng nên
Cho ba số x, y, z theo thứ tự đó vừa lập thành cấp số cộng, vừa lập thành cấp số nhân khi và chỉ khi:
Gọi m và n lần lượt là công sai và công bội của cấp số cộng và cấp số nhân.
Ta có:
Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
Ta có dãy số là một cấp số cộng có công sai
.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của để ba số
lập thành một cấp số cộng?
Để ba số lập thành một cấp số cộng thì
Đặt phương trình trở thành
Với
Do vậy không có giá trị nào của a thỏa mãn yêu cầu để bài.
Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng?
Ta có:
Dãy là một cấp số cộng
với d là hằng số.
Hay
=> Cấp số cộng cần tìm là:
Ba số hạng đầu của một cấp số nhân là x - 6; x và y. Tìm y, biết rằng công bội của cấp số nhân là 6
Ta có x = 6(x – 6) => x = 36/5
Từ đó suy ra y = 6x = 216/5
Cho cấp số nhân với
và
. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
Ta có .
Tính tổng 100 số hạng đầu của cấp số cộng xác định bởi .
Theo bài ra ta có:
Cho dãy số (un) biết un = 3n + 6. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có un = 3n + 6 ⇒ un + 1 = 3(n+1) + 6 = 3n + 9
Xét hiệu un + 1 − un = (3n+9) − (3n+6) = 3 > 0, ∀n ∈ N*
Vậy (un) là dãy số tăng.
Cho cấp số cộng thỏa mãn
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có:
Khi đó:
Dãy số nào là dãy số tăng?
Xét ta có:
Vậy là dãy số tăng.
Cho cấp số nhân có
. Số
là số hạng thứ mấy của cấp số nhân đã cho?
Ta có:
Cho dãy số (un) biết .
Tất cả các giá trị của a để (un) là dãy số tăng là?
Xét hiệu un + 1 − un = (aun+1) − (aun − 1+1) = a(un−un − 1)
Áp dụng, ta có u2 = au1 + 1 = a + 1 ⇒ u2 − 1 = a ⇒ u2 − u1 = a
⇒ u3 − u2 = a(u2−u1) = a2
⇒ u4 − u3 = a(u3−u2) = a3
⇒ un + 1 − un = an > 0
Để dãy số (un) tăng thì un > un − 1 > … > u2 > u1 ⇒ a > 0
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Dãy số xác định bởi công thức
là một dãy số tăng. Đúng||Sai
b) Một cấp số cộng có công sai bằng 7 suy ra . Sai||Đúng
c) Dãy số cấp số cộng khi
. Sai||Đúng
d) Một cấp số nhân có 6 số hạng với công bội và tổng số các số hạng lần lượt bằng và
. Khi đó số hạng cuối cùng của cấp số nhân đó là
. Đúng||Sai
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Dãy số xác định bởi công thức
là một dãy số tăng. Đúng||Sai
b) Một cấp số cộng có công sai bằng 7 suy ra . Sai||Đúng
c) Dãy số cấp số cộng khi
. Sai||Đúng
d) Một cấp số nhân có 6 số hạng với công bội và tổng số các số hạng lần lượt bằng và
. Khi đó số hạng cuối cùng của cấp số nhân đó là
. Đúng||Sai
a) Ta có:
Suy ra:
b) Do công sai dương nên cấp số cộng là một dãy tăng nên
c) Ta có: là một cấp số cộng
Suy ra
d) Ta có:
Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích đế tháp. Biết diện tích đế tháp là , tính diện tích mặt trên cùng gần nhất với giá trị nào sau đây?
Gọi là diện tích đế tháp và
là diện tích bề mặt trên của tầng thứ n, với
.
Theo giả thiết ta có:
Dãy số lập thành sấp số nhân với số hạng đầu tiên là
, công sai
.
Diện tích mặt trên cùng của tháp là:
Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là . Gọi
là tổng của
số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cấp số nhân đã cho có:
Với giá trị nào của x và y thì các số -7; x; 11; y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng?
Ta có:
Các số -7; x; 11 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng
=>
Tương tự các số 2; 11; y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng
=>
Vậy x = 2; y = 20
Cho dãy số , biết
. Số
là số hạng thứ mấy của dãy số?
Ta có:
Vậy số là số hạng thứ 8 của dãy số.
Cho dãy số vô hạn (un) là cấp số cộng có công sai d, số hạng đầu u1. Hãy chọn khẳng định sai?
Ta có:
Công thức tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:
Cho dãy số xác định bởi công thức
. Khẳng định nào sau đây sai?
Ta có:
Với ta thấy
Suy ra dãy số đã cho là dãy số giảm.
Cho cấp số cộng có số hạng đầu
và công sai
. Giá trị
bằng
Áp dụng công thức số hạng tổng quát
.
Cho cấp số cộng . Tính
Ta có:
Cho cấp số cộng thỏa mãn
. Khi đó
bằng:
Ta có:
Cho tổng . Giá trị S10 là
Cách 1:
Ta có
Suy ra
Vậy .
Cách 2:
Ta có
Suy ra .
Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
Dãy là cấp số nhân với công bội
.
Dãy là cấp số nhân với công bội
.
Dãy là cấp số nhân với công bội
.
Dãy là cấp số cộng với công sai
.
Khi sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) đúng với mọi giá trị nguyên n ≥ p, với p là số nguyên dương ta sẽ tiến hành 2 bước
Bước 1 (bước cơ sở). Chứng minh rằng A(n) đúng khi n = 1
Bước 2 (bước quy nạp). Với số nguyên dương tùy ý k, ta giả sử A(n) đúng khi n = k (theo giả thiết quy nạp). Ta sẽ chứng minh rằng A(n) đúng khi n = k + 1
Hãy chọn câu trả lời đúng tương ứng với lí luận trên.
Bước 1 sai, vì theo bài toán n ≥ p nên ta phải chứng minh rằng A(n) đúng khi n = p.
Bước 2 sai, không thể "Với số nguyên dương tùy ý k " mà phải là "Với số nguyên dương k, (k ≥ p) ".
Một cấp số nhân có số hạng đầu , công bội q = 2. Biết
. Tìm n?
Ta có:
Cho dãy số biết
. Ba số hạng đầu tiên của dãy đó lần lượt là những số nào dưới đây?
Ta có:
Hai số hạng đầu của một cấp số nhân là 2x + 1 và 4x2 - 1. Số hạng thứ ba của cấp số nhân là:
Ta có:
Vậy công sai của cấp số nhân là
Vậy số hạng tiếp theo sẽ là:
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?
Ta có:
=> là cấp số nhân
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao . Mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên hai phần ba độ cao của lần rơi trước. Tổng các khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa bằng
Đáp án 405
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao . Mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên hai phần ba độ cao của lần rơi trước. Tổng các khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa bằng
Đáp án 405
Gọi là khoảng cách lần rơi thứ
Ta có ,
,…,
,…
Suy ra tổng các khoảng cách rơi của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lần rơi thứ bằng
.
Gọi là khoảng cách lần nảy thứ
Ta có ,
,…,
,…
Suy ra tổng các khoảng cách nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến đến lần nảy thứ bằng
.
Vậy tổng các khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa bằng .
Cho cấp số nhân có tổng n số hạng đầu tiên là
. Tìm số hạng thứ 4 của cấp số nhân đã cho.
Ta có:
Khi đó
Cho cấp số cộng (Un) có số hạng tổng quát là . Xác định công sai của cấp số cộng.
Ta có:
Cho dãy số , biết
. Tìm số hạng
Ta có:
Cho dãy số . Tìm số hạng thứ 5 của dãy số:
Ta có:
Do đó số hạng thứ 5 của dãy số là Sử dụng công thức:
Một cấp số nhân có số hạng thứ hai bằng 4 và số hạng thứ sáu bằng 64. Khi đó, số hạng tổng quát của cấp số nhân đó có thể tính theo công thức nào dưới đây?
Ta có:
Cho một dãy số có các số hạng đầu tiên là 1; 8; 22; 43; … Hiệu của hai số hạng liên tiếp của dãy số đó lập thành một cấp số cộng 7; 14; 21; …, 7n. Số 35351 là số hạng thứ mấy của cấp số đã cho?
Theo đề bài ta có:
Cộng các vế của các phương trình của hệ ta được:
Đặt
Từ (*) suy ra:
Do đó 35351 là số hạng thứ 101 của dãy số
Cho dãy số (un) xác định bởi .
Số hạng thứ 2020 của dãy số đã cho là?
Do 0 < α < π nên
Vậy với mọi n ∈ ℕ*. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp.
Với n = 1 thì u1 = cosα (đúng).
Giả sử với n = k ∈ ℕ* ta có .
Ta chứng minh
Thật vậy,
Từ đó ta có