Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 5 Chân trời sáng tạo

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Chân trời sáng tạo.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Vận dụng

    Một bảng xếp hạng đã tính điềm chuần hoá cho chỉ số nghiên cứu của một số trường đại học ở Việt Nam và thu được kết quả sau:

    Điểm

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Số trường

    4

    19

    6

    2

    3

    1

    Các mệnh đề sau đúng hay sai

    a) Số liệu đã cho cho có 35 mẫu số liệu. Đúng||Sai

    b) Số trung vị của mẫu số liệu là M_{e} =
12. Sai||Đúng

    c) Số trung bình của mẫu số liệu đã cho là 28. Sai||Đúng

    d) Ngưỡng điểm đề đưa ra danh sách 25\% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam là trên 35,42. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Một bảng xếp hạng đã tính điềm chuần hoá cho chỉ số nghiên cứu của một số trường đại học ở Việt Nam và thu được kết quả sau:

    Điểm

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Số trường

    4

    19

    6

    2

    3

    1

    Các mệnh đề sau đúng hay sai

    a) Số liệu đã cho cho có 35 mẫu số liệu. Đúng||Sai

    b) Số trung vị của mẫu số liệu là M_{e} =
12. Sai||Đúng

    c) Số trung bình của mẫu số liệu đã cho là 28. Sai||Đúng

    d) Ngưỡng điểm đề đưa ra danh sách 25\% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam là trên 35,42. Đúng||Sai

    a) Ta có cỡ mẫu n = 4 + 19 + 6 + 2 + 3 +
1 = 35. Vậy đáp án a) đúng.

    b) Gọi x_{1},x_{2},...,x_{35} được sắp xếp theo thứ tự không giảm.

    Khi đó, trung vị là x_{18}. Do x_{18} thuộc nhóm \lbrack 20;30) nên nhóm này chứa trung vị.

    Suy ra p = 2, a_{2} = 20, a_{3} = 30, m_{2} = 19, m_{1} = 4, a_{3} - a_{2} = 10.

    M_{e} = a_{p} + \dfrac{\dfrac{n}{2} -\left( m_{1} + ... + m_{p - 1} ight)}{m_{p}}.\left( a_{p + 1} - a_{p}ight)

    = 20 + \dfrac{\dfrac{35}{2} - 4}{19}.10 =\frac{515}{19} \approx 27,1.

    Vậy đáp án b) sai.

    c) Số trung bình của mẫu số liệu là

    \overline{x} = \frac{15 \times 4 + 25
\times 19 + 35 \times 6 + 45 \times 2 + 55 \times 3 + 65}{35} =
\frac{213}{7} \approx 30,4.

    Vậy đáp án c) sai.

    d) Điểm ngưỡng để đưa ra danh sách 25\% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam là tứ phân vị thứ ba.

    Cỡ mẫu n = 35

    Tứ phân vị thứ ba Q_{3}x_{27}x_{27} thuộc nhóm [30;40) nên nhóm này chứa Q_{3}.

    Do đó, \left\{ \begin{matrix}
p = 3,a_{3} = 30,m_{3} = 6 \\
m_{1} + m_{2} = 4 + 19 = 23 \\
a_{4} - a_{3} = 10 \\
\end{matrix} ight. và ta có:

    Q_{3} = 30 + \dfrac{\dfrac{3 \times 35}{4}- 23}{6}.10 = 35,42.

    Vậy để đưa ra danh sách 25\% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam ta lấy các trường có điểm chuẩn hóa trên 35.42.

    Vậy đáp án d) đúng.

  • Câu 2: Vận dụng cao

    Tìm số trung bình của mẫu dữ liệu ghép nhóm biết mốt bằng 65 và trung vị có giá trị là 61,6.

    Ta có:

    3M_{e} = M_{0} +2\overline{x}

    \Rightarrow 2\overline{x} = 3M_{e} -M_{0}

    \Rightarrow 2\overline{x} = 3.61,6 -65

    \Rightarrow \overline{x} =59,9

  • Câu 3: Nhận biết

    Thực hiện khảo sát chi phí thanh toán cước điện thoại trong 1 tháng của cư dân trong một chung cư thu được kết quả ghi trong bảng sau:

    Số tiền (nghìn đồng)

    Số người

    [0; 50)

    5

    [50; 100)

    12

    [100; 150)

    23

    [150; 200)

    17

    [200; 250)

    3

    Số cư dân phải thanh toán cước phí không quá 150 nghìn đồng trong tháng là: 40 cư dân

    Đáp án là:

    Thực hiện khảo sát chi phí thanh toán cước điện thoại trong 1 tháng của cư dân trong một chung cư thu được kết quả ghi trong bảng sau:

    Số tiền (nghìn đồng)

    Số người

    [0; 50)

    5

    [50; 100)

    12

    [100; 150)

    23

    [150; 200)

    17

    [200; 250)

    3

    Số cư dân phải thanh toán cước phí không quá 150 nghìn đồng trong tháng là: 40 cư dân

    Số cư dân phải thanh toán cước phí không quá 150 nghìn đồng mỗi tháng là:

    5 + 12 + 23 = 40 (cư dân)

  • Câu 4: Thông hiểu

    Một tổ học sinh gồm 4 nam và 3 nữ. Điểm kiểm tra trung bình của nam và nữ lần lượt là 7 và 8. Tính điểm kiểm tra trung bình của cả tổ.

    Ta có:\left\{ \begin{gathered}  {n_1} = 4;\overline {{x_1}}  = 7 \hfill \\  {n_2} = 3;\overline {{x_2}}  = 8 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    Khi đó điểm số trung bình của cả tổ là:

    \overline{x_{12}} =\frac{n_{1}\overline{x_{1}} + n_{2}\overline{x_{2}}}{n_{1} + n_{2}} =\frac{4.7 + 3.8}{4 + 3} \approx 7,4

  • Câu 5: Thông hiểu

    Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau:

    Mức giá (triệu đồng/m2)

    [10; 14)

    [14; 18)

    [18; 22)

    [22; 26)

    [26; 30)

    Số khách hàng

    54

    78

    120

    45

    12

    Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần bằng giá trị nào sau đây?

    Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu là nhóm [18;22).

    Do đó: u_{m} = 84;n_{m} = 24;n_{m - 1} =
20;n_{m + 1} = 15;u_{m + 1} = 86.

    Vậy mốt của mẫu số liệu là:

    M_{0} = 18 + \frac{120 - 78}{(120 - 78)
+ (120 - 45)}.(22 - 18) \approx 19,4.

  • Câu 6: Nhận biết

    Tìm nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu dưới đây:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    (0; 15]

    4

    (15; 30]

    12

    (30; 45]

    17

    (45; 60]

    7

    Nhóm chứa mốt là: (30; 45] vì có tần số cao nhất.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho bảng dữ liệu như sau:

    Đại diện A

    [15,5; 20,5)

    [20,5; 25,5)

    [25,5; 30,5)

    [30,5; 35,5)

    [35,5; 40,5)

    [40,5; 45,5)

    [45,5; 50,5)

    [50,5; 55,5)

    Tần số

    5

    6

    12

    14

    26

    12

    16

    9

    Tính tứ phân vị thứ nhất của mẫu dữ liệu đã cho?

    Ta có:

    Đại diện X

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [15,5; 20,5)

    5

    5

    [20,5; 25,5)

    6

    11

    [25,5; 30,5)

    12

    23

    [30,5; 35,5)

    14

    37

    [35,5; 40,5)

    26

    63

    [40,5; 45,5)

    12

    75

    [45,5; 50,5)

    16

    91

    [50,5; 55,5)

    9

    100

     

    N = 100

     

    Ta lại có: \frac{N}{4} = \frac{100}{4} =25

    => Nhóm chứa Q_{1}[30,5; 35,5) (vì 25 nằm giữa các tần số tích lũy 23 và 37).

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 30,5;m = 23,f = 14;c =35,5 - 30,5 = 5

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 30,5 + \dfrac{25 - 23}{14}.5 \approx31,2

  • Câu 8: Nhận biết

    Khảo sát thời gian vui chơi trong ngày của học sinh (đơn vị: giờ) thu được kết quả ghi lại trong bảng sau:

    Thời gian

    Học sinh

    [0; 2)

    8

    [2; 4)

    16

    [4; 6)

    4

    [6; 8)

    2

    [8; 10)

    2

    Số học sinh tham gia khảo sát là:

    Số học sinh tham gia khảo sát là:

    8 + 16 + 4 + 2 + 2 = 32 (học sinh)

  • Câu 9: Thông hiểu

    Kết quả đo chiều cao một nhóm các học sinh nam (đơn vị: cm) lớp 11 được thống kê như sau:

    160

    161

    161

    162

    162

    162

    163

    163

    163

    164

    164

    164

    164

    165

    165

    165

    165

    165

    166

    166

    166

    166

    167

    167

    168

    168

    168

    168

    169

    169

    170

    171

    171

    172

    172

    174

    Bảng số liệu ghép nhóm nào sau đây đúng?

    Ta có:

    Khoảng biến thiên là 174 - 160 =14

    Để chia số liệu thành 4 nhóm theo các nửa khoảng có độ dài bằng nhau, ta chia các nhóm có độ dài bằng 4

    Ta sẽ chọn đầu mút phải của nhóm cuối cùng là 176.

    Khi đó ta có các nhóm là: \lbrack160;164),\lbrack 164;168),\lbrack 168;172),\lbrack 172;176)

    Vậy bảng dữ liệu ghép nhóm đúng là:

  • Câu 10: Nhận biết

    Mẫu nhóm số liệu ghép nhóm là tập hợp:

    Mẫu số liệu ghép nhóm là tập hợp các giá trị của số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Số lượng người đi xem một bộ phim mới theo độ tuổi trong một rạp chiếu phim (sau 1\ h đầu công chiếu) được ghi lại theo bảng phân phối ghép nhóm sau:

    Độ tuổi

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    Số người

    30

    48

    11

    9

    2

    Độ tuổi được dự báo là thích xem phim đó nhiều nhất là

    Ta có mốt là:

    M_{0} = 20 + \frac{48 - 30}{(48 - 30) +
(48 - 11)} \cdot 10 = \frac{256}{11} \approx 23,27.

    Vậy độ tuổi được dự báo là thích xem phim đó nhiều nhất là 23 tuổi.

  • Câu 12: Vận dụng

    Chiều cao của 50 học sinh đo chính xác đến centimet được biểu diễn như sau:

    161

    150

    154

    165

    168

    161

    154

    162

    150

    151

    162

    164

    171

    165

    158

    154

    156

    172

    160

    170

    153

    159

    161

    170

    162

    165

    166

    168

    165

    164

    154

    152

    153

    156

    158

    162

    160

    161

    173

    166

    161

    159

    162

    167

    168

    159

    158

    153

    154

    159

    Biểu diễn dữ liệu trên thành bảng dữ liệu ghép nhóm, lấy các khoảng chiều cao [160; 165); [165; 170); ... Khi đó số học sinh trong nhóm có khoảng chiều cao cao nhất là bao nhiêu học sinh?

    Độ dài nhóm: 170 – 165 = 5

    Khoảng biến thiên: 173 – 150 = 23

    Ta có: \frac{23}{5} = 4,6 vậy ta chia thành 5 nhóm như sau:

    Chiều cao (tính bằng cm)

    Tần số

    [150; 155)

    12

    [155; 160)

    9

    [160; 165)

    14

    [165; 170)

    10

    [170; 175)

    5

    Tổng

    50

    Vậy số học sinh trong nhóm có khoảng chiều cao cao nhất là 5 học sinh.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Cho bảng số liệu thống kê sau:

    Số khách hàng đến mua cà phê mỗi buổi sáng tại quầy trong 2 tuần

    69

    37

    39

    65

    31

    33

    63

    51

    44

    62

    33

    47

    55

    42

    Bảng số liệu ghép nhóm nào sau đây đúng?

    Bảng M

    Số khách hàng

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Số ngày

    5

    3

    2

    4

    Bảng N

    Số khách hàng

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Số ngày

    5

    3

    4

    2

    Bảng P

    Số khách hàng

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Số ngày

    5

    2

    3

    4

    Bảng Q

    Số khách hàng

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Số ngày

    3

    5

    2

    4

    Khoảng biến thiên là 69 – 31 = 38

    Ta chia thành các nhóm sau: [30; 40), [40; 50), [50; 60), [60; 70)

    Đếm số giá trị mỗi nhóm ta có bảng ghép nhóm

    Số khách hàng

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Số ngày

    5

    3

    2

    4

  • Câu 14: Vận dụng

    Bảng dữ liệu dưới đây ghi lại chiều cao (h) của 40 học sinh.

    Chiều cao (h)

    Số học sinh

    130 < h ≤ 140

    2

    140 < h ≤ 150

    4

    150 < h ≤ 160

    9

    160 < h ≤ 170

    13

    170 < h ≤ 180

    8

    180 < h ≤ 190

    3

    190 < h ≤ 200

    1

    Độ lớn chênh lệch giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba bằng bao nhiêu?

    Ta có:

    Chiều cao (h)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    130 < h ≤ 140

    2

    2

    140 < h ≤ 150

    4

    6

    150 < h ≤ 160

    9

    15

    160 < h ≤ 170

    13

    28

    170 < h ≤ 180

    8

    36

    180 < h ≤ 190

    3

    39

    190 < h ≤ 200

    1

    40

    Tổng

    N = 40

     

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{40}{4} =10

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: (150; 160]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 150;\dfrac{N}{4} = 10;m = 6 \\f = 9;d = 160 - 150 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \left( \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f} ight).d

    \Rightarrow Q_{1} = 150 + \left(\frac{10 - 6}{9} ight).10 = \frac{1390}{9}

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.40}{4} =30

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: (170; 180]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 170;\dfrac{3N}{4} = 30;m = 28 \\f = 8;d = 180 - 170 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \left( \frac{\frac{3N}{4} -m}{f} ight).d

    \Rightarrow Q_{3} = 170 + \left(\frac{30 - 28}{8} ight).10 = \frac{345}{2}

    => Độ lớn chênh lệch giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba là:

    \Delta = \left| Q_{1} - Q_{3} ight| =\left| \frac{1390}{9} - \frac{345}{2} ight| =\frac{325}{18}

  • Câu 15: Thông hiểu

    Hoàn thành bảng số liệu sau:

    Cân nặng

    Giá trị đại diện

    Số học sinh

    [40,5; 45,5)

    43

    7

    [45,5; 50,5)

    48

    16

    [50,5; 55,5)

    53

    10

    [55,5; 60,5)

    58

    5

    [60,5; 65,5)

    63

    4

    [65,5; 70,5)

    68

    2

    Đáp án là:

    Hoàn thành bảng số liệu sau:

    Cân nặng

    Giá trị đại diện

    Số học sinh

    [40,5; 45,5)

    43

    7

    [45,5; 50,5)

    48

    16

    [50,5; 55,5)

    53

    10

    [55,5; 60,5)

    58

    5

    [60,5; 65,5)

    63

    4

    [65,5; 70,5)

    68

    2

    Trong mỗi khoảng cân nặng, giá trị đại diện là giá trị trung bình của giá trị hai đầu mút nên ta hoàn thành bảng số liệu như sau:

    Cân nặng

    Giá trị đại diện

    Số học sinh

    [40,5; 45,5)

    \frac{40,5 + 45,5}{2} =43

    7

    [45,5; 50,5)

    \frac{45,5 + 50,5}{2} =48

    16

    [50,5; 55,5)

    \frac{50,5 + 55,5}{2} =53

    10

    [55,5; 60,5)

    \frac{55,5 + 60,5}{2} =58

    5

    [60,5; 65,5)

    \frac{60,5 + 65,5}{2} =63

    4

    [65,5; 70,5)

    \frac{65,5 + 70,5}{2} =68

    2

     

  • Câu 16: Nhận biết

    Tìm hiểu thời gian tập thể dục mỗi ngày của học sinh (đơn vị: phút) ta thu được kết quả ghi trong bảng sau:

    Thời gian (phút)

    [0; 5)

    [5; 10)

    [10; 15)

    [15; 20)

    [20; 25)

    Số học sinh

    8

    16

    4

    2

    2

    Giá trị đại diện nhóm [20; 25) bằng bao nhiêu?

    Giá trị đại diện nhóm [20; 25) là: \frac{20 + 25}{2} = 22,5

  • Câu 17: Thông hiểu

    Một cuộc khảo sát chiều cao của 30 học sinh cùng đợt được thực hiện tại một trường học. Hoàn thành bảng dữ diệu dưới đây:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (120; 125]

    3

    3

    (125; 130]

    5

    8

    (130; 135]

    11

    19

    (135; 140]

    6

    25

    (140; 145]

    5

    30

    Tổng

    N = 30

     
    Đáp án là:

    Một cuộc khảo sát chiều cao của 30 học sinh cùng đợt được thực hiện tại một trường học. Hoàn thành bảng dữ diệu dưới đây:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (120; 125]

    3

    3

    (125; 130]

    5

    8

    (130; 135]

    11

    19

    (135; 140]

    6

    25

    (140; 145]

    5

    30

    Tổng

    N = 30

     

     Ta có:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (120; 125]

    3

    3

    (125; 130]

    5

    8

    (130; 135]

    11

    19

    (135; 140]

    6

    25

    (140; 145]

    5

    30

  • Câu 18: Thông hiểu

    Chuyển đổi dữ liệu sau: 3; 5; 1; 2; 3; 2; 2; 1; 6; 9; 5; 3; 9; 2 thành dạng ghép nhóm, chia thành 5 nhóm có độ dài bằng nhau:

    Đại diện X

    Tần số

    [0; 2)

    2

    [2; 4)

    7

    [4; 6)

    2

    [6; 8)

    1

    [8; 10)

    2

    Đáp án là:

    Chuyển đổi dữ liệu sau: 3; 5; 1; 2; 3; 2; 2; 1; 6; 9; 5; 3; 9; 2 thành dạng ghép nhóm, chia thành 5 nhóm có độ dài bằng nhau:

    Đại diện X

    Tần số

    [0; 2)

    2

    [2; 4)

    7

    [4; 6)

    2

    [6; 8)

    1

    [8; 10)

    2

    Để chia thành 5 nhóm với độ dài bằng nhau ta lấy điểm đầu mút phải trái của nhóm đầu tiên là 0 và đầu mút phải của nhóm cuối cùng là 10 với độ dài mỗi nhóm là 6 – 4 = 2.

    Ta được mẫu số ghép nhóm như sau:

    Đại diện X

    Tần số

    [0; 2)

    2

    [2; 4)

    7

    [4; 6)

    2

    [6; 8)

    1

    [8; 10)

    2

  • Câu 19: Nhận biết

    Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 11A được ghi trong bảng sau:

    Điểm

    Số học sinh

    [20; 30)

    4

    [30; 40)

    6

    [40; 50)

    15

    [50; 60)

    12

    [60; 70)

    10

    [70; 80)

    6

    [80; 90)

    4

    [90; 100]

    3

    Biết rằng nếu học sinh có điểm thi dưới 40 điểm sẽ không đạt yêu cầu vượt qua kì thi. Hỏi số học sinh không đạt yêu cầu là bao nhiêu?

    Quan sát bảng số liệu ghép nhóm ta thấy:

    Nhóm [20; 30) có 4 học sinh

    Nhóm [30; 40) có 6 học sinh

    => Số học sinh không đạt yêu cầu là 6 + 4 = 10 (học sinh)

  • Câu 20: Thông hiểu

    Một công ty xây dựng khảo sát 300 khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả khảo sát ghi lại ở bảng sau:

    Mức giá

    [10; 14)

    [14; 18)

    [18; 22)

    [22; 26)

    [26; 30)

    Số khách hàng

    55

    78

    110

    45

    12

    Mức giá mua nhà trung bình là

    Ta có:

    Mức giá

    [10; 14)

    [14; 18)

    [18; 22)

    [22; 26)

    [26; 30)

    Giá trị đại diện

    12

    16

    20

    24

    28

    Số khách hàng

    55

    78

    110

    45

    12

    Mức giá mua nhà trung bình là:

    \overline{x} = \frac{55.12 + 78.16 +
110.20 + 45.24 + 12.28}{55 + 78 + 110 + 45 + 12} \approx
18,41.

    Vậy mức giá mua nhà trung bình là: 18,41(triệu đồng/m^{2}).

  • Câu 21: Vận dụng

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian đi làm muộn tháng 10/2023 của 100 nhân viên trong công ty X như sau:

    Thời gian (phút)

    Số nhân viên

    [0; 5)

    25

    [5; 10)

    14

    [10; 15)

    x

    [15; 20)

    13

    [20; 25)

    12

    [25; 30)

    y

    Biết trung vị của mẫu dữ liệu bằng 12,5. Xác định giá trị x và y?

    Ta có: N = 100 \Rightarrow x + y =36

    Lại có:

    Thời gian (phút)

    Số nhân viên

    Tần số tích lũy

    [0; 5)

    25

    25

    [5; 10)

    14

    39

    [10; 15)

    x

    39 + x

    [15; 20)

    13

    52 + x

    [20; 25)

    12

    64 + x

    [25; 30)

    y

    64 + x + y

    Ta có: trung vị của mẫu dữ liệu bằng 12,5 nên nhóm chứa trung vị là [10; 15)

    Khi đó:

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}l = 10;\dfrac{N}{2} = 50,m = 39,f = x \\c = 15 - 10 = 5 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow M_{e} = l +\frac{\frac{N}{2} - m}{f}.c

    \Leftrightarrow 12,5 = 10 + \frac{50 -39}{x}.5 \Leftrightarrow x = 22

    \Rightarrow y = 36 - 22 =14

  • Câu 22: Thông hiểu

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Xác định nhóm chứa mốt và tính giá trị mốt?

    Có hai nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên đó là [7; 9) và [9; 11) do đó:

    Xét nhóm [7; 9) ta có:

    M_{0} = 7 + \frac{7 - 2}{(7 - 2) + (7 -7)}.(9 - 7) = 9

    Xét nhóm [9; 11) ta có:

    M'_{0} = 9 + \frac{7 - 7}{(7 - 7) +(7 - 3)}.(11 - 9) = 9

    Vậy mốt của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là 9.

  • Câu 23: Nhận biết

    “Mẫu số liệu … là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu.”. Cụm từ thích hợp để điền vào “…” là: Ghép nhóm||Không ghép nhóm|| Ghép nhóm và không ghép nhóm

    Đáp án là:

    “Mẫu số liệu … là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu.”. Cụm từ thích hợp để điền vào “…” là: Ghép nhóm||Không ghép nhóm|| Ghép nhóm và không ghép nhóm

    Hoàn thành câu: Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu.

  • Câu 24: Nhận biết

    Kết quả khảo sát cân nặng tất cả học sinh trong lớp 11H được ghi trong bảng sau:

    Cân nặng (kg)

    Số học sinh

    [45; 50)

    5

    [50; 55)

    12

    [55; 60)

    10

    [60; 65)

    6

    [65; 70)

    5

    [70; 75)

    8

    Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất và nhóm chứa tứ phân vị thứ ba lần lượt là:

    Ta có: N = 46

    Cân nặng (kg)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    [45; 50)

    5

    5

    [50; 55)

    12

    17

    [55; 60)

    10

    27

    [60; 65)

    6

    33

    [65; 70)

    5

    38

    [70; 75)

    8

    46

    Ta có:

    \frac{N}{4} = 11,5 => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [50; 55)

    \frac{3N}{4} = 34,5 => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [65; 70)

  • Câu 25: Thông hiểu

    Tuổi (tính theo năm) của 6 nam và 6 nữ được thống kê như sau:

    Nữ

    6

    7

    9

    8

    10

    10

    Nam

    7

    9

    12

    14

    13

    17

    a) Khoảng biến thiên giá trị của nữ là: 4

    Khoảng biến thiên giá trị của nam là: 10

    b) Nếu tuổi của hai nhóm được kết hợp với nhau thì khoảng biến thiên là: 11

    Đáp án là:

    Tuổi (tính theo năm) của 6 nam và 6 nữ được thống kê như sau:

    Nữ

    6

    7

    9

    8

    10

    10

    Nam

    7

    9

    12

    14

    13

    17

    a) Khoảng biến thiên giá trị của nữ là: 4

    Khoảng biến thiên giá trị của nam là: 10

    b) Nếu tuổi của hai nhóm được kết hợp với nhau thì khoảng biến thiên là: 11

    a) Khoảng biến thiên giá trị của nữ là: 10 – 6 = 4

    Khoảng biến thiên giá trị của nam là: 17 – 7 = 10

    b) Nếu tuổi của hai nhóm được kết hợp với nhau thì khoảng biến thiên là: 17 -6 = 11

  • Câu 26: Thông hiểu

    Bạn Lan trồng 50 cây cà rốt bằng loại đất đặc biệt. Khi thu hoạch Lan đo chiều dài của củ cà rốt (chính xác đến mm) và nhóm được các kết quả như sau:

    Chiều dài (mm)

    Chiều dài đại diện (mm)

    (149,5; 154,5]

    152

    (154,5; 159,5]

    157

    (159,5; 164,5]

    162

    (164,5; 169,5]

    167

    (169,5; 174,5]

    172

    (174,5; 179,5]

    177

    (179,5; 184,5]

    182

    (184,5; 189,5]

    187

    Tìm chiều dài trung bình của các củ cà rốt Lan trồng được.

    Ta có:

    Chiều dài (mm)

    Chiều dài đại diện (mm)

    Số củ cà rốt


    Tích các giá trị

    (149,5; 154,5]

    152

    5

    760

    (154,5; 159,5]

    157

    2

    314

    (159,5; 164,5]

    162

    6

    972

    (164,5; 169,5]

    167

    8

    1336

    (169,5; 174,5]

    172

    9

    1548

    (174,5; 179,5]

    177

    11

    1947

    (179,5; 184,5]

    182

    6

    1092

    (184,5; 189,5]

    187

    3

    561

    Tổng

    50

    8530

    Chiều dài trung bình của cà rốt Lan trồng được là:

    \overline{x} = \frac{8530}{50} \approx170,6(mm)

  • Câu 27: Nhận biết

    Tìm nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu dưới đây:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    (0; 15]

    4

    (15; 30]

    12

    (30; 45]

    17

    (45; 60]

    7

    Nhóm chứa mốt là: (30; 45] vì có tần số cao nhất.

  • Câu 28: Nhận biết

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian đi làm muộn tháng 10/2023 của các nhân viên trong công ty X như sau:

    Thời gian (phút)

    Số nhân viên

    [0; 5)

    25

    [5; 10)

    14

    [10; 15)

    21

    [15; 20)

    13

    [20; 25)

    8

    [25; 30)

    6

    Mẫu số liệu được chia thành bao nhiêu nhóm?

    Mẫu số liệu được chia thành 7 nhóm.

  • Câu 29: Vận dụng

    Tìm tần số còn thiếu trong mẫu dữ liệu ghép nhóm dưới đây. Biết số trung bình bằng 19,92?

    Đối tượng

    Tần số

    [4; 8)

    11

    [8; 12)

    13

    [12; 16)

    16

    [16; 20)

    14

    [20; 24)

    a

    [24; 28)

    9

    [28; 32)

    17

    [32; 36)

    6

    [36; 40)

    4

    Ta có:

    Giá trị đại diện

    Tần số

    Tích các giá trị

    6

    11

    66

    10

    13

    130

    14

    16

    224

    18

    14

    252

    22

    a

    22a

    26

    9

    234

    30

    17

    510

    34

    6

    204

    38

    4

    152

    Tổng

    90 + a

    1772 + 22a

    Biết số trung bình bằng  19,92  nên ta có:

    \overline{x} = 19,92

    \Leftrightarrow \frac{1772 + 22a}{90 +a} = 19,92

    \Leftrightarrow a = 10

  • Câu 30: Thông hiểu

    Tính chiều cao trung bình của một số học sinh nam được ghi trong bảng dữ liệu sau:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    [95; 105)

    9

    [105; 115)

    13

    [115; 125)

    26

    [125; 135)

    30

    [135; 145)

    12

    [145; 155)

    10

    Ta có:

    Chiều cao đại diện

    Số học sinh

    Tích các giá trị

    100

    9

    900

    110

    13

    1430

    120

    26

    3120

    130

    30

    3900

    140

    12

    1680

    150

    10

    1500

    Tổng

    100

    12530

    Chiều cao trung bình của các học sinh là:

    \overline{x} = \frac{12530}{100} =125,3(cm)

  • Câu 31: Vận dụng

    Tìm tích các tần số còn thiếu trong bảng dữ liệu dưới đây biết số trung bình là 56.

    Khoảng dữ liệu

    Tần số

    [0; 20)

    16

    [20; 40)

    x

    [40; 60)

    25

    [60; 80)

    y

    [80; 100)

    12

    [100; 120)

    10

    Tổng

    N = 90

    Ta có:

    Dữ liệu đại diện

    Tần số

    Tích các số liệu

    10

    16

    160

    30

    x

    30x

    50

    25

    1250

    70

    y

    70y

    90

    12

    1080

    110

    10

    1100

    Tổng

    63 + x + y

    3590 + 30x + 70y

    Theo bài ra ta có số trung bình bằng 56 nghĩa là:

    \overline{x} = 56

    \Leftrightarrow \frac{3590 + 30x +70y}{90} = 56

    \Leftrightarrow \frac{3590 + 30x +70y}{90} = 56(*)

    Mặt khác 63 + x + y = 90 \Rightarrow x +y = 27(**)

    Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}x + y = 27 \\3x + 7y = 145 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = 11 \\y = 16 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow x.y = 176

  • Câu 32: Nhận biết

    Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

    Thời gian (giây)

    8,3

    8,4

    8,5

    8,7

    8,8

    Tần số

    2

    3

    9

    5

    1

    Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:

    Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:

    \overline{x} = \frac{8,3.2 + 8,4.3 +
8,5.9 + 8,7.5 + 8,8.1}{20} = 8,53.

  • Câu 33: Thông hiểu

    Người ta kiểm tra chiều cao của các cây thân gỗ trong rừng (đơn vị: mét), kết quả được ghi trong bảng sau:

    7,3

    7,8

    7,5

    6,6

    8,5

    8,3

    8,3

    7,5

    8,4

    8,6

    7,4

    8,2

    8,0

    8,1

    8,7

    8,2

    8,8

    8,1

    7,7

    7,8

    8,5

    7,0

    7,9

    6,9

    9,4

    9,0

    8,0

    8,7

    8,9

    7,6

    8,0

    8,2

    7,9

    7,7

    7,2

    Chuyển mẫu số liệu trên thành mẫu số liệu ghép nhóm. Biết mẫu số liệu được chia thành 6 nhóm theo các nửa khoảng có độ dài như nhau. Khi đó nhóm chiếm tỉ lên cao nhất là:

    Khoảng biến thiên: 9,4 – 6,6 = 2,8

    Ta chia thành các nhóm sau:

    \lbrack 6,5;7),\lbrack 7;7,5),\lbrack7,5;8),\lbrack 8;8,5),\lbrack 8,5;9),\lbrack 9;9,5)

    Đếm số giá trị của mỗi nhóm ta có bảng ghép nhóm như sau:

    Chiều cao (m)

    Số cây

    [6,5; 7)

    2

    [7; 7,5)

    4

    [7,5; 8)

    9

    [8; 8,5)

    11

    [8,5; 9)

    7

    [9; 9,5)

    2

    Từ bảng số liệu ta thấy nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất là: [8,0; 8,5).

  • Câu 34: Nhận biết

    Thực hiện khảo sát chi phí thanh toán cước điện thoại trong 1 tháng của cư dân trong một chung cư thu được kết quả ghi trong bảng sau:

    Số tiền (nghìn đồng)

    Số người

    [0; 50)

    5

    [50; 100)

    12

    [100; 150)

    23

    [150; 200)

    17

    [200; 250)

    3

    Nhóm nào chứa mốt của mẫu số liệu?

    Nhóm chứa mốt của dấu hiệu là: [100; 150)

  • Câu 35: Nhận biết

    Quan sát bảng sau và tìm khoảng chứa tứ phân vị thứ ba:

    Khoảng dữ liệu

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    Tần số

    8

    12

    22

    17

    Ta có:

    Khoảng dữ liệu

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    Tổng

    Tần số

    8

    12

    22

    17

    N = 59

    Tần số tích lũy

    8

    20

    42

    59

     

    Ta có: N = 59

    \Rightarrow \frac{3N}{4} =\frac{3.59}{4} = 44,25

    Vậy nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [40; 50)

  • Câu 36: Thông hiểu

    Điểm kết quả kiểm tra môn Tiếng Anh của 4 lớp 11 được ghi trong bảng sau:

    Lớp 11A

    Điểm

    (0; 5]

    (5; 6]

    (6; 7]

    (7; 8]

    (8; 10]

    Số học sinh

    4

    8

    12

    10

    6

    Lớp 11B

    Điểm

    (0; 5]

    (5; 6]

    (6; 7]

    (7; 8]

    (8; 10]

    Số học sinh

    5

    12

    10

    8

    4

    Lớp 11C

    Điểm

    (0; 5]

    (5; 6]

    (6; 7]

    (7; 8]

    (8; 10]

    Số học sinh

    4

    10

    15

    9

    3

    Lớp 11D

    Điểm

    (0; 5]

    (5; 6]

    (6; 7]

    (7; 8]

    (8; 10]

    Số học sinh

    4

    9

    16

    11

    3

    Lớp nào có tỉ lệ học sinh giỏi thấp nhất?

    Số học sinh lớp 11A là:

    4 + 8 + 12 + 10 + 6 = 40 (học sinh)

    Số học sinh giỏi lớp 11A là 6 học sinh

    => Tỉ lệ học sinh giỏi lớp 11A là: \frac{6}{40}.100\% = 15\%

    Số học sinh lớp 11B là:

    5 + 12 + 10 + 8 + 4 = 39 (học sinh)

    Số học sinh giỏi lớp 11B là 4 học sinh

    => Tỉ lệ học sinh giỏi lớp 11B là: \frac{4}{39}.100\% \approx 10,3\%

    Số học sinh lớp 11C là:

    4 + 10 + 15 + 9 + 3 = 41 (học sinh)

    Số học sinh giỏi lớp 11C là 3 học sinh

    => Tỉ lệ học sinh giỏi lớp 11C là: \frac{3}{41}.100\% \approx 7,3\%

    Số học sinh lớp 11D là:

    4 + 9 + 16 + 11 + 3 = 43 (học sinh)

    Số học sinh giỏi lớp 11D là 3 học sinh

    => Tỉ lệ học sinh giỏi lớp 11D là: \frac{3}{43}.100\% \approx 7\%

    Vậy lớp 11D có tỉ lệ học sinh giỏi thấp nhất.

  • Câu 37: Thông hiểu

    Cho bảng dữ liệu như sau:

    Khong thi gian hc (giờ)

    [8; 18)

    [18; 28)

    [28; 38)

    [38; 48)

    [48; 58)

    [58; 68)

    [68; 78)

    Số học sinh

    2

    3

    14

    8

    7

    8

    2

    Tính tứ phân vị thứ ba của mẫu dữ liệu đã cho?

    Ta có:

    Khong thi gian hc (giờ)

    [8; 18)

    [18; 28)

    [28; 38)

    [38; 48)

    [48; 58)

    [58; 68)

    [68; 78)

    Số học sinh

    2

    3

    14

    8

    7

    8

    2

    Tần số tích lũy

    2

    5

    19

    27

    34

    42

    44

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.44}{4} =33

    => Nhóm chứa Q_{3}[48; 58) (vì 33 nằm giữa các tần số tích lũy 27 và 34).

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 48;m = 27,f = 7;c = 58 -48 = 10

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 48 + \dfrac{33 - 27}{7}.10 \approx56,6

  • Câu 38: Nhận biết

    Kết quả khảo sát cân nặng tất cả học sinh trong lớp 11H được ghi trong bảng sau:

    Cân nặng (kg)

    Số học sinh

    [45; 50)

    5

    [50; 55)

    12

    [55; 60)

    10

    [60; 65)

    6

    [65; 70)

    5

    [70; 75)

    8

    Cỡ mẫu của mẫu số liệu là:

    Cỡ mẫu của mẫu số liệu là:

    N = 5 + 12 + 10 + 6 + 5 + 8 = 46

  • Câu 39: Vận dụng

    Khảo sát thời gian đến trường của 40 học sinh (đơn vị: phút) ta được kết quả như sau:

    5

    3

    10

    20

    25

    11

    13

    7

    12

    31

    19

    10

    12

    17

    18

    11

    32

    17

    16

    2

    7

    9

    7

    8

    3

    5

    12

    15

    18

    3

    12

    14

    2

    9

    6

    15

    15

    7

    6

    12

    Chuyển số liệu sau dưới dạng mẫu số liệu ghép nhóm có độ dài như nhau và chọn khoảng đầu tiên là \lbrack0;5). Xác định tần suất nhóm \lbrack 10;15) trong mẫu dữ liệu ghép nhóm thu được?

    Ta chia thành các nhóm có độ dài là 5

    Ta sẽ chọn đầu mút phải của nhóm cuối cùng là 35.

    Ta có bảng ghép nhóm như sau:

    Thời gian

    Số học sinh

    [0; 5)

    6

    [5; 10)

    10

    [10; 15)

    11

    [15; 20)

    9

    [20; 25)

    1

    [25; 30)

    1

    [3; 35)

    2

    Ta có tần suất của nhóm \lbrack10;15) là: \frac{11.100}{40} =27,5\%

  • Câu 40: Nhận biết

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Xác định nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu.

    Ta có:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

     

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    N = 20

    Tần số tích lũy

    2

    9

    16

    19

    20

     

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{3N}{4} =15

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [9; 11)

    (Vì 15 nằm giữa hai tần số tích lũy 9 và 16)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 5 Chân trời sáng tạo Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo