Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 5 Kết nối tri thức

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Giới hạn. Hàm số liên tục gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Cho hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\dfrac{{1 - {x^3}}}{{1 - x}}{\text{        khi }}x < 1} \\ 
  {{\text{1            khi }}x \geqslant 1} 
\end{array}} ight. . Hãy chọn kết luận đúng.

    Ta có: f(x) = \left\{ \begin{matrix}
1 + x + x^{2}\ \ \ \ \ \ \ \ khi\ x < 1 \\
1\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ khi\ x \geq 1 \\
\end{matrix} ight.

    Lại có:

    \lim_{x ightarrow 1^{-}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1^{-}}\left( 1 + x + x^{2} ight) = 3

    \lim_{x ightarrow 1^{+}}f(x) = 1 eq
3

    => Hàm số liên tục phải tại x = 1

  • Câu 2: Nhận biết

    Nếu hàm số f(x) thỏa mãn \lim_{x ightarrow 1}f(x) = 3 thì \lim_{x ightarrow 1}3f(x) bằng

    Ta  có:

    \lim_{x ightarrow 1}3f(x) =
3\lim_{x ightarrow 1}f(x) = 9.

  • Câu 3: Vận dụng cao

    Hàm số nào sau đây không liên tục trên \mathbb{R}?

    Hàm số y = \frac{3x}{x + 2} không xác định tại x = - 2 nên không liên tục tại x = - 2.

    Do đó không liên tục trên \mathbb{R}.

  • Câu 4: Vận dụng

    Biết rằng \lim\frac{n + \sqrt{n^{2} +
1}}{\sqrt{n^{2} - n - 2}} = a\sin\frac{\pi}{4} + b. Tính S = a^{3} + b^{3}?

    Ta có:

    \lim\frac{n + \sqrt{n^{2} +
1}}{\sqrt{n^{2} - n - 2}}

    = \lim\dfrac{1 + \sqrt{1 +\dfrac{1}{n^{2}}}}{\sqrt{1 - \dfrac{1}{n} - \dfrac{2}{n}}}

    = \frac{1 + \sqrt{1}}{1} =
2\sqrt{2}\sin\frac{\pi}{4}

    Khi đó \left\{ \begin{matrix}
a = 2\sqrt{2} \\
b = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow S = 8

  • Câu 5: Nhận biết

    Giá trị của \lim\frac{{(\sin n)}^{2}}{n + 2}bằng:

    Với a>0 nhỏ tùy ý, ta chọn n_{a}
> \frac{1}{a} - 2

    Suy ra

    \frac{\left( \sin n ight)^{2}}{n
+ 2} < \frac{1}{n + 2} < \frac{1}{n_{a} + 2} < a\ \forall n
> n_{a}

    Vậy:  \lim\frac{{{(sin}n)}^{2}}{n + 2} = 0 .

  • Câu 6: Nhận biết

    Cho f(x)=\frac{x^{2}+5x}{7x} với xeq 0. Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu thì hàm số f(x) liên tục trên \mathbb{R}?

     Ta có: 

    Với xeq 0 hàm số xác định => Hàm số liên tục khi x > 0 và x < 0

    Với x = 0 ta có: 

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{x^2} + 5x}}{{7x}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{x + 5}}{7} = \dfrac{5}{7} \hfill \\ \end{matrix}

    Để hàm số liên tục tại x = 0 thì

    \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x ight) = f\left( 0 ight) \Rightarrow f\left( 0 ight) = \frac{5}{7}

  • Câu 7: Vận dụng

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{{\left| {x - 1} ight|}}{\text{   khi }}x e 1} \\   {{\text{m                  khi }}x = 1} \end{array}} ight. liên tục trên \mathbb{R}?

    Ta có:

    Hàm số f(x) liên tục trên các khoảng ( - \infty;1),(1; + \infty). Khi đó hàm số đã cho liên tục trên \mathbb{R} khi và chỉ khi nó liên tục tại x = 1, tức là ta cần có:

    \lim_{x ightarrow 1}f(x) =f(1)

    \lim_{x ightarrow 1^{+}}f(x) = \lim_{xightarrow 1^{-}}f(x) = f(1)\ \ (*)

    Ta lại có:

    f(x) = \left\{ \begin{matrix}x - 2\ \ \ khi\ x > 1 \\m\ \ \ \ \ \ \ \ khi\ x < 1 \\2 - x\ \ \ \ \ khi\ x = 1 \\\end{matrix} ight.

    \lim_{x ightarrow 1^{+}}f(x) = \lim_{xightarrow 1^{+}}(x - 2) = - 1

    \lim_{x ightarrow 1^{-}}f(x) = \lim_{xightarrow 1^{-}}(2 - x) = 1

    Khi đó (*) không thỏa mãn với mọi m\mathbb{\in R}

    Vậy không tồn tại giá trị nào của tham số m thỏa mãn điều kiện đề bài.

  • Câu 8: Nhận biết

    Cho các mệnh đề:

    1) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên (a;b)f(a).f(b) < 0 thì tồn tại x_{0} \in (a;b) sao cho f\left( x_{0} ight) = 0.

    2) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên \lbrack a;bbrackf(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm.

    3) Nếu hàm số y = f(x) đơn điệu trên \lbrack a;bbrackf(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trên (a;b).

    Trong các mệnh đề trên:

    Theo tính chất hàm số liên tục thì

    1) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên (a;b)f(a).f(b) < 0 thì tồn tại x_{0} \in (a;b) sao cho f\left( x_{0} ight) = 0. Mệnh đề sai.

    2) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên \lbrack a;bbrackf(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm. Mệnh đề đúng.

    3) Nếu hàm số y = f(x) đơn điệu trên \lbrack a;bbrackf(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trên (a;b). Mệnh đề đúng.

  • Câu 9: Nhận biết

    \lim \frac{{\sqrt[3]{{{n^3} + n}}}}{{6n + 2}} bằng:

    Ta có:

    \begin{matrix}  \lim \dfrac{{\sqrt[3]{{{n^3} + n}}}}{{6n + 2}} = \lim \dfrac{{\sqrt[3]{{{n^3}\left( {1 + \dfrac{1}{{{n^3}}}} ight)}}}}{{n\left( {6 + \dfrac{2}{n}} ight)}} \hfill \\   = \lim \dfrac{{n\sqrt[3]{{1 + \dfrac{1}{{{n^3}}}}}}}{{n\left( {6 + \dfrac{2}{n}} ight)}} = \dfrac{1}{6} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Vận dụng

    Tìm giá trị thực của m để hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\dfrac{{{x^2} - x - 2}}{{x - 2}}{\text{ khi }}x e 2} \\   {{\text{m               khi }}x = 2} \end{array}} ight. liên tục tại x=2.

    Tập xác định của hàm số: D = \mathbb{R} chứa x=2

    Theo giả thiết thì ta phải có:

    \begin{matrix}  f\left( 2 ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x ight) \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{{x^2} - x - 2}}{{x - 2}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {x + 1} ight) = 3 \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy m=3

  • Câu 11: Nhận biết

    Giới hạn \lim\frac{2}{n - 3} bằng

    Ta có:

    \lim\frac{2}{n - 3} =\lim\dfrac{\dfrac{2}{n}}{1 - \dfrac{3}{n}} = \dfrac{0}{0 - 0} =0

  • Câu 12: Vận dụng cao

    Tính \lim_{x
ightarrow 1}\frac{x^{2018} + x^{2017} + .... + x - 2018}{x^{2018} +
1}

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 1}\dfrac{x^{2018} +x^{2017} + .... + x - 2018}{x^{2018} + 1}

    = \lim_{x ightarrow 1}\dfrac{(x -1)\left( x^{2017} + 2x^{2016} + 3.x^{2015} + .... + 2017x + 2018ight)}{(x - 1)\left( x^{2017} + x^{2016} + x^{2015} + .... + x + 1ight)}

    = \dfrac{\dfrac{2018.2019}{2}}{2018} =\dfrac{2019}{2}

    Vậy \lim_{x ightarrow 1}\dfrac{x^{2018}+ x^{2017} + .... + x - 2018}{x^{2018} + 1} =\frac{2019}{2}

  • Câu 13: Vận dụng cao

    Cho dãy số \left( u_{n}
ight)thỏa mãn \left\{
\begin{matrix}
u_{1} = 3 \\
u_{n + 1} = {u_{n}}^{2} - 3u_{n} + 4 \\
\end{matrix};\left( n \in \mathbb{N}^{*} ight) ight.. Biết dãy số \left( u_{n} ight) là dãy tăng và không bị chặn trên. Đặt v_{n} =
\frac{1}{u_{1} - 1} + \frac{1}{u_{2} - 1} + \frac{1}{u_{3} - 1} + ... +
\frac{1}{u_{n} - 1};\left( n \in \mathbb{N}^{*} ight). Tính \lim_{n ightarrow \infty}\left( v_{n}
ight)

    Ta có: u_{n + 1} = u_{n}^{2} - 3u_{n} +
4

    \Rightarrow u_{n + 1} - 2 = u_{n}^{2} -
3u_{n} + 2 = \left( u_{n} - 1 ight).\left( u_{n} - 2
ight)

    \Leftrightarrow \frac{1}{u_{n + 1} - 2}
= \frac{1}{\left( u_{n} - 1 ight).\left( u_{n} - 2
ight)}

    \Leftrightarrow \frac{1}{u_{n + 1} - 2}
= \frac{1}{n_{n} - 2} - \frac{1}{u_{n} - 1}

    \Leftrightarrow \frac{1}{u_{n} - 1} =
\frac{1}{n_{n} - 2} - \frac{1}{u_{n + 1} - 2}

    \Rightarrow v_{n} = \frac{1}{u_{1} - 2}
- \frac{1}{u_{2} - 2} + \frac{1}{u_{2} - 2} - \frac{1}{u_{3} -
2}

    + \cdots + \frac{1}{u_{n} - 2} -
\frac{1}{u_{n + 1} - 2}

    = \frac{1}{u_{1} - 2} - \frac{1}{u_{n +
1} - 2}

    \Rightarrow \lim_{x ightarrow +
\infty}v_{n} = \lim_{x ightarrow + \infty}\left( \frac{1}{u_{1} - 2} -
\frac{1}{u_{n + 1} - 2} ight) = \frac{1}{u_{1} - 2} = 1

  • Câu 14: Vận dụng cao

    Cho hàm số f(x)= \left\{ \begin{matrix}\dfrac{x + x^{2} + ... + x^{n} - n}{x - 1}\ \ khi\ x eq 1 \\15\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ khi\ x = 1 \\\end{matrix} ight.. Tìm số tự nhiên n để hàm số liên tục tại x_{0} = 1.

    Ta có: f(1) = 15

    \lim_{x ightarrow 1}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1}\frac{x + x^{2} + ... + x^{n} - n}{x - 1}

    = \lim_{x ightarrow 1}\frac{x - 1 +
x^{2} - 1 + ... + x^{n} - 1}{x - 1}

    = \lim_{x ightarrow 1}\frac{(x -
1)\left\lbrack 1 + (x + 1) + \left( x^{2} + x + 1 ight) + ... + \left(
x^{n - 1} + x^{n - 2} + ... + 1 ight) ightbrack}{x -
1}

    = 1 + 2 + ... + n = \frac{n(n +
1)}{2}

    Hàm số f(x) liên tục tại x_{0} =
1 khi và chỉ khi

    \lim_{x ightarrow 1}f(x) =
f(1)

    \Leftrightarrow \frac{n(n + 1)}{2} =
15

    \Leftrightarrow n = 5

  • Câu 15: Vận dụng

    Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) \lim_{x ightarrow 3}\left( x^{2} - x
+ 3 ight) = 9. Đúng||Sai

    b) Biết rằng \lim_{x ightarrow 1}f(x) =
2, \lim_{x ightarrow 1}g(x) =
4. Khi đó \lim_{x ightarrow
1}\left( 3f(x) - 5g(x) ight) = - 13. Sai||Đúng

    c) \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{4x +1} - 3}{x^{2} - 4} = 1. Sai||Đúng

    d) Biết \lim_{x ightarrow
2}\frac{2x^{2} - ax + 4}{x^{2} - 3x + 2} = b(với a;b\mathbb{\in R}). Khi đó a^{2} + b^{2} = 40. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:

    a) \lim_{x ightarrow 3}\left( x^{2} - x
+ 3 ight) = 9. Đúng||Sai

    b) Biết rằng \lim_{x ightarrow 1}f(x) =
2, \lim_{x ightarrow 1}g(x) =
4. Khi đó \lim_{x ightarrow
1}\left( 3f(x) - 5g(x) ight) = - 13. Sai||Đúng

    c) \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{4x +1} - 3}{x^{2} - 4} = 1. Sai||Đúng

    d) Biết \lim_{x ightarrow
2}\frac{2x^{2} - ax + 4}{x^{2} - 3x + 2} = b(với a;b\mathbb{\in R}). Khi đó a^{2} + b^{2} = 40. Đúng||Sai

    a) Đúng.

    \lim_{x ightarrow 3}\left( x^{2} - x
+ 3 ight) = 3^{2} - 3 + 3 = 9

    b) Sai.

    \lim_{x ightarrow 1}\left( 3f(x) -
5g(x) ight) = 3.2 - 5.4 = - 14

    c) Sai.

    \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{4x +
1} - 3}{x^{2} - 4} = \lim_{x ightarrow 2}\frac{4x + 1 - 9}{(x - 2)(x +
2)(\sqrt{4x + 1} + 3)}

    = \lim_{x ightarrow 2}\frac{4}{(x +
2)(\sqrt{4x + 1} + 3)} = \frac{1}{6}

    d) Đúng.

    Xét thấy x = 2 là nghiệm của phương trình x^{2} - 3x + 2 = 0 (mẫu số) nên x = 2 cũng là một nghiệm của phương trình 2x^{2} - ax + 4 =
0 (tử số) \Rightarrow a = 6.

    Khi đó:

    \lim_{x ightarrow 2}\frac{2x^{2} - ax +4}{x^{2} - 3x + 2} = \lim_{x ightarrow 2}\frac{2x^{2} - 6x + 4}{x^{2}- 3x + 2} = 2.

    Vậy a = 6;b = 2 \Rightarrow a^{2} + b^{2}
= 36 + 4 = 40.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Cho dãy số \left( u_{n} ight) với u_{n} = \sqrt{n^{2} + an + 5} -\sqrt{n^{2} + 1}, trong đó a là tham số thực.

    a) Khi a = 2 thì \lim u_{n} = 1. Đúng||Sai

    b) Khi a = 3 thì \lim u_{n} = \frac{1}{2}. Sai||Đúng

    c) Khi a = - 3 thì \lim u_{n} = - \frac{3}{2}. Đúng||Sai

    d) Khi a = - 2 thì \lim u_{n} = - 1. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho dãy số \left( u_{n} ight) với u_{n} = \sqrt{n^{2} + an + 5} -\sqrt{n^{2} + 1}, trong đó a là tham số thực.

    a) Khi a = 2 thì \lim u_{n} = 1. Đúng||Sai

    b) Khi a = 3 thì \lim u_{n} = \frac{1}{2}. Sai||Đúng

    c) Khi a = - 3 thì \lim u_{n} = - \frac{3}{2}. Đúng||Sai

    d) Khi a = - 2 thì \lim u_{n} = - 1. Đúng||Sai

    Ta có

    \sqrt{n^{2} + an + 5} - \sqrt{n^{2} + 1}ightarrow 0\overset{ightarrow}{}Nhận lượng liên hợp :

    \lim u_{n} = \lim\left( \sqrt{n^{2} + an+ 5} - \sqrt{n^{2} + 1} ight)

    = \lim\frac{an + 4}{\sqrt{n^{2} + an +5} + \sqrt{n^{2} + 1}}

    = \lim\frac{a + \dfrac{4}{n}}{\sqrt{1 +\dfrac{a}{n} + \dfrac{5}{n^{2}}} + \sqrt{1 + \dfrac{1}{n^{2}}}} =\dfrac{a}{2}

  • Câu 17: Thông hiểu

    Tính giới hạn  \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{x + 2} - 2}{x -
2}

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{x + 2}
- 2}{x - 2} = \lim_{x ightarrow 3}\frac{\left( \sqrt{x + 2} - 2
ight)\left( \sqrt{x + 2} + 2 ight)}{(x - 2)\left( \sqrt{x + 2} + 2
ight)}

    = \lim_{x ightarrow 2}\frac{x - 2}{(x
- 2)\left( \sqrt{x + 2} + 2 ight)}

    = \lim_{x ightarrow 2}\frac{1}{\sqrt{x
+ 2} + 2} = \frac{1}{4}

  • Câu 18: Nhận biết

    Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên \mathbb{R}?

    Hàm số y = \frac{x}{x + 1} có tập xác định D\mathbb{= R}\backslash\left\{
- 1 ight\} nên hàm số không liên tục trên \mathbb{R}.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Cho {u_{n} = \dfrac{7^{n} + 2^{2n - 1}+ 3^{n + 1}}{7^{n + 1} + 5^{n - 1}}}. Biết \lim u_{n} = \frac{a}{b} (với a, b\in \mathbb{ Z };\frac{ a}{ b } tối giản). Khi đó:

    a) a + b = 8 Đúng||Sai

    b) a - b = - 7 Sai||Đúng

    c) Bộ ba số a;b;13 tạo thành một cấp số cộng có công sai d = 7 Đúng||Sai

    d) Bộ ba số a;b;49 tạo thành một cấp số nhân có công bội q = 7 Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho {u_{n} = \dfrac{7^{n} + 2^{2n - 1}+ 3^{n + 1}}{7^{n + 1} + 5^{n - 1}}}. Biết \lim u_{n} = \frac{a}{b} (với a, b\in \mathbb{ Z };\frac{ a}{ b } tối giản). Khi đó:

    a) a + b = 8 Đúng||Sai

    b) a - b = - 7 Sai||Đúng

    c) Bộ ba số a;b;13 tạo thành một cấp số cộng có công sai d = 7 Đúng||Sai

    d) Bộ ba số a;b;49 tạo thành một cấp số nhân có công bội q = 7 Đúng||Sai

    Ta có

    \lim u_{n} = \lim\dfrac{7^{n} + 2^{2n -1} + 3^{n + 1}}{7^{n + 1} + 5^{n - 1}}

    = \lim\dfrac{1 + \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{4}{7} ight)^{n} + 3\left( \dfrac{3}{7} ight)^{n}}{7 +\dfrac{1}{5}\left( \dfrac{5}{7} ight)^{n}} = \dfrac{1}{7}.

    Do đó suy ra a = 1,b = 7 \Rightarrow a +
b = 8.

    Kết luận:

    a) Đúng

    b) Sai

    c) Đ

    d) Đúng

  • Câu 20: Thông hiểu

    \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \sqrt {\frac{{1 - {x^3}}}{{3{x^2} + x}}} bằng:

    Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \sqrt {\frac{{1 - {x^3}}}{{3{x^2} + x}}}  = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \sqrt {\frac{{1 - {1^3}}}{{{{3.1}^2} + 1}}}  = 0

  • Câu 21: Nhận biết

    \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } x(\sqrt {{x^2} + 1}  - x) bằng

    Ta có:

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } x\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} ight) \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{x\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} ight)\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  + x} ight)}}{{\sqrt {{x^2} + 1}  + x}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1}  + x}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{1}{{\sqrt {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}}  + 1}} = \dfrac{1}{2} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 22: Thông hiểu

    Biết rằng \lim_{x ightarrow
3}\frac{x^{2} - 5x + 6}{x^{2} - 9} = \frac{a}{b}, với \frac{a}{b} là phân số tối giản và a,b\mathbb{\in N}. Tính a + b.

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 3}\frac{x^{2} - 5x +
6}{x^{2} - 9} = \lim_{x ightarrow 3}\frac{(x - 2)(x - 3)}{(x - 3)(x +
3)}

    = \lim_{x ightarrow 3}\frac{x - 2}{x +3} = \frac{1}{6} = \frac{a}{b} \Rightarrow a = 1,b = 6.

    Vậy: a + b = 7.

  • Câu 23: Thông hiểu

    Tính giới hạn của hàm số \lim_{x ightarrow 1}\frac{2x^{5} + x^{4} -
4x^{2} + 1}{x^{3} - 1}.

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 1}\frac{2x^{5} +
x^{4} - 4x^{2} + 1}{x^{3} - 1}

    = \lim_{x ightarrow 1}\frac{(x -
1)\left( 2x^{4} + 3x^{3} + 3x^{2} - x - 1 ight)}{(x - 1)\left( x^{2} +
x + 1 ight)}

    = \lim_{x ightarrow 1}\frac{2x^{4} +
3x^{3} + 3x^{2} - x - 1}{x^{2} + x + 1} = 2

  • Câu 24: Vận dụng

    Tính  \lim_{x
ightarrow 0}\frac{\sqrt{1 + 2x} - \sqrt[3]{1 +
3x}}{x^{2}}

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 0}\frac{\sqrt{1 +
2x} - \sqrt[3]{1 + 3x}}{x^{2}}

    \underset{x ightarrow 0}{=
\lim}\frac{\sqrt{1 + 2x} - (x + 1) + (x + 1) - \sqrt[3]{1 +
3x}}{x^{2}}

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 0}\frac{\sqrt{1 +
2x} - (x + 1)}{x^{2}}

    = \lim_{x ightarrow 0}\frac{-
x^{2}}{x^{2}\left( \sqrt{1 + 2x} + x + 1 ight)} = -
\frac{1}{2}

    Ta cũng có:

    \lim_{x ightarrow 0}\frac{(x + 1) -
\sqrt[3]{1 + 3x}}{x^{2}}

    \underset{x ightarrow 0}{=
\lim}\frac{x^{3} + 3x^{2}}{x^{2}\left\lbrack (x + 1)^{2} + (x +
1)\sqrt[3]{1 + 3x} + \left( \sqrt[3]{1 + 3x} ight)^{2} ightbrack}
= 1

    Vậy  \lim_{x ightarrow 0}\frac{\sqrt{1 +
2x} - \sqrt[3]{1 + 3x}}{x^{2}} = \frac{1}{2}

  • Câu 25: Nhận biết

    Giá trị của \lim\sqrt[n]{a} với a> 0 bằng:

    Nếu a=1 thì ta có luôn giới hạn bằng 1.

    • Với  a > 1 thì khi đó: a = \left\lbrack 1 +\left( \sqrt[n]{a} - 1 ight) ightbrack^{n} > n(\sqrt[n]{a} -1)

    Suy ra: 0 < \sqrt[n]{a - 1} <\frac{a}{n} ightarrow 0 nên \lim\sqrt[n]{a} = 1

    • Với 0 < a < 1 thì khi đó:  \frac{1}{a} >1 .

    Suy ra: \lim \sqrt[n]{\frac{1}{a} }=1 \Rightarrow \lim \sqrt[n]{a}=1.\frac{1}{a}>1 \Rightarrow \lim \sqrt[n]{a}=1

    Tóm lại ta luôn có: \lim\sqrt[n]{a} =1 với a > 0 .

  • Câu 26: Thông hiểu

    \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } (x + 50)\sqrt {\frac{x}{{{x^3} - 6}}} bằng:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } (x + 50)\sqrt {\dfrac{x}{{{x^3} - 6}}}  \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {\dfrac{{x{{\left( {x + 50} ight)}^2}}}{{{x^3} - 6}}}  \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {\dfrac{{{x^3} + 100{x^2} + 50x}}{{{x^3} - 6}}}  \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {\dfrac{{1 + \dfrac{{100}}{{{x^2}}} + \dfrac{{50}}{{{x^3}}}}}{{1 - \dfrac{6}{{{x^3}}}}}}  = 1 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 27: Thông hiểu

    Tính giới hạn của \lim\frac{1 + 3 + 5 + \ldots + (2n + 1)}{3n^{2} +
4}

    Ta có:

    \lim\frac{1 + 3 + 5 + \ldots + (2n +1)}{3n^{2} + 4}

    = \lim\dfrac{n^{2}}{3n^{2} + 4}

    = \lim\dfrac{1}{3 +\dfrac{4}{n^{2}}} = \frac{1}{3}

  • Câu 28: Nhận biết

    Cho c là hằng số, k là số nguyên dương khác không. Tìm khẳng định sai.

    Mệnh đề \lim_{x ightarrow -
\infty}x^{k} = - \infty sai khi k là số chẵn.

  • Câu 29: Thông hiểu

    Xét tính liên tục của hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {2 - x}  - 1}}{\text{        khi }}x < 1} \\ 
  { - 2x{\text{   khi }}x \geqslant 1} 
\end{array}} ight.. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    Hàm số liên tục trên các khoảng ( -
\infty;1),(1; + \infty)

    Ta có:

    f(1) = - 2

    \lim_{x ightarrow 1^{+}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1^{+}}( - 2x) = - 2

    \lim_{x ightarrow 1^{-}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1^{-}}\frac{x - 1}{\sqrt{2 - x} - 1} = \lim_{x ightarrow
1^{-}}\left\lbrack - \left( \sqrt{2 - x} + 1 ight) ightbrack = -
2

    => Hàm số liên tục tại x =
1

    Vậy hàm số liên tục trên tập số thực.

  • Câu 30: Nhận biết

    Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên \mathbb{R} với f(x) = \frac{x^{2} - 3x + 2}{x - 1} với mọi x eq 1. Tính f(1).

    Ta có: f(x) xác định và liên tục trên \mathbb{R} nên suy ra

    f(1) = \lim_{x ightarrow
1}f(x)

    = \lim_{x ightarrow 1}\frac{x^{2} - 3x
+ 2}{x - 1} = \lim_{x ightarrow 1}(x - 2) = 1

    Vậy f(1) = 1

  • Câu 31: Thông hiểu

    Giá trị của giới hạn \lim_{x ightarrow 0}\frac{2\sqrt{1 + x} -
\sqrt[3]{8 - x}}{x} là:

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 0}\frac{2\sqrt{1 +
x} - \sqrt[3]{8 - x}}{x}

    = \lim_{x ightarrow 0}\left(
\frac{2\sqrt{1 + x} - 2}{x} + \frac{2 - \sqrt[3]{8 - x}}{x}
ight)

    = \lim_{x ightarrow 0}\left(
\frac{2}{\sqrt{x + 1} + 1} + \frac{1}{4 + 2\sqrt[3]{8 - x + \sqrt[3]{(8
- x)^{2}}}} ight)

    = 1 + \frac{1}{12} =
\frac{13}{12}

  • Câu 32: Thông hiểu

    Cho hàm số y =
f(x) = \sqrt{x - 1}. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng?

    i) Hàm số f(x) có tập xác định D = \lbrack 1; + \infty)

    ii) Hàm số f(x) liên tục trên \lbrack 1; + \infty)

    iii) Hàm số f(x) gián đoạn tại x = 1

    iv) Hàm số f(x) liên tục tại x = 0

    Ta có:

    i) Hàm số f(x) có tập xác định D = \lbrack 1; + \infty) đúng

    ii) Hàm số f(x) liên tục trên \lbrack 1; + \infty) sai. Vì hàm số gián đoạn tại x = 1

    iii) Hàm số f(x) gián đoạn tại x = 1 đúng. Vì hàm số không tồn tại giới hạn trái tại x = 1

    iv) Hàm số f(x) liên tục tại x = 0 sai vì 0 otin \lbrack 1; + \infty)

  • Câu 33: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x)=-4x^{3}+4x-1. Mệnh đề nào sau đây là sai?

    Hàm số f(x)=-4x^{3}+4x-1 là hàm đa thức 

    => Hàm số liên tục trên \mathbb{R}

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f\left( { - 1} ight) =  - 1 < 0} \\   {f\left( { - 2} ight) = 23 > 0} \end{array}} ight.

    => f\left( { - 1} ight).f\left( { - 2} ight) < 0

    => f\left( x ight) = 0 có nghiệm trên \left( { - 2;1} ight)

    Vậy khẳng định sai là khẳng định: "Phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trên khoảng (-\infty;1)"

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f\left( 0 ight) =  - 1 < 0} \\   {f\left( {\dfrac{1}{2}} ight) = \dfrac{1}{2} > 0} \end{array}} ight. 

    => f\left( 0 ight).f\left( {\frac{1}{2}} ight) < 0

    => f\left( x ight) = 0 có nghiệm trên \left( {0;\frac{1}{2}} ight)

  • Câu 34: Nhận biết

    \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{3{x^4} - 2{x^5}}}{{5{x^4} + 3{x^6} + 1}} bằng:

    Ta có:

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{3{x^4} - 2{x^5}}}{{5{x^4} + 3{x^6} + 1}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{\dfrac{3}{{{x^2}}} - \dfrac{2}{x}}}{{\dfrac{5}{{{x^2}}} + 3 + \dfrac{1}{{{x^6}}}}} = 0 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 35: Thông hiểu

    Giá trị của C =\lim\frac{\sqrt[4]{3n^{3} + 1} - n}{\sqrt{2n^{4} + 3n + 1} + n} bằng:

    Chia cả tử và mẫu cho n^{2} ta có được.

    C = \lim\frac{\sqrt[4]{\dfrac{3}{n^{5}} +\dfrac{1}{n^{8}}} - \dfrac{1}{n}}{\sqrt{2 + \dfrac{3}{n^{3}} +\dfrac{1}{n^{4}}} + \dfrac{1}{n}} = 0

  • Câu 36: Thông hiểu

    Cho hai dãy số \left( u_{n}
ight);\left( v_{n} ight) với u_{n} = 2n + 1v_{n} = \frac{1}{1 - n}. Khi đó \lim_{n ightarrow + \infty}\left( u_{n}v_{n}
ight) bằng:

    Ta có:

    u_{n}v_{n} = (2n + 1).\frac{1}{1 - n} =
\frac{2n + 1}{1 - n}

    \Rightarrow \lim_{n ightarrow +
\infty}\left( u_{n}v_{n} ight) = \lim_{n ightarrow + \infty}\frac{2n
+ 1}{1 - n} = \lim_{n ightarrow + \infty}\frac{2 +
\frac{1}{n}}{\frac{1}{n} - 1} = - 2

  • Câu 37: Thông hiểu

    Giá trị của B =
\frac{\sqrt{n^{2} + 2n}}{n - \sqrt{3n^{2} + 1}}bằng:

    Ta có:

    B = \lim\dfrac{\dfrac{\sqrt{n^{2} +n}}{n}}{\dfrac{n - \sqrt{3n^{2} + 1}}{n}}

    = \lim\frac{\sqrt{1 +\frac{1}{n}}}{1 - \sqrt{3 + \frac{1}{n^{2}}}} = \frac{1}{1 -\sqrt{3}}

  • Câu 38: Thông hiểu

    Cho phương trình 2x^{4} - 5x^{2} + x + 1 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Xét hàm số f(x) = 2x^{4} - 5x^{2} + x +1 là đa thực có tập xác định \mathbb{R} nên liên tục trên \mathbb{R}.

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}f(0) = 1 \\f( - 1) = - 3 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f(0).f( - 1) < 0 => Phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc ( - 1;1).

    \left\{ \begin{matrix}f(0) = 1 \\f(1) = - 1 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f(0).f(1) < 0 => Phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1).

    \left\{ \begin{matrix}f(1) = - 1 \\f(2) = 15 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f(1).f(2) < 0 => Phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc (1;2).

    Vậy phương trình (*) đã cho có các nghiệm x_{1};x_{2};x_{3} thỏa mãn - 1 < x_{1} < 0 < x_{2} < 1 < x_{3}< 2.

  • Câu 39: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}- \dfrac{x}{2}\ \ khi\ \ x \leq 1 \\\dfrac{x^{2} - 3x + 2}{x^{2} - 1}\ \ khi\ \ x > 1 \\\end{matrix} ight.. Các kết luận dưới đây đúng hay sai?

    a)\ \lim_{x ightarrow 0}f(x) = - \
2. Sai||Đúng

    b)\ \lim_{x ightarrow 3}f(x) = + \
\infty. Sai||Đúng

    c)\lim_{x ightarrow + \ \infty}f(x) =
1. Đúng||Sai

    d) Hàm số f(x) liên tục tại x_{0} = 1. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}- \dfrac{x}{2}\ \ khi\ \ x \leq 1 \\\dfrac{x^{2} - 3x + 2}{x^{2} - 1}\ \ khi\ \ x > 1 \\\end{matrix} ight.. Các kết luận dưới đây đúng hay sai?

    a)\ \lim_{x ightarrow 0}f(x) = - \
2. Sai||Đúng

    b)\ \lim_{x ightarrow 3}f(x) = + \
\infty. Sai||Đúng

    c)\lim_{x ightarrow + \ \infty}f(x) =
1. Đúng||Sai

    d) Hàm số f(x) liên tục tại x_{0} = 1. Đúng||Sai

    a) Sai

    \lim_{x ightarrow 0}f(x) = \lim_{x
ightarrow 0}\left( - \frac{x}{2} ight) = 0.

    b) Sai

    \lim_{x ightarrow 3}f(x) = \lim_{xightarrow 3}\left( \frac{x^{2} - 3x + 2}{x^{2} - 1} ight) =\frac{1}{4}.

    c) Đúng

    \lim_{x ightarrow + \ \infty}f(x) =
\lim_{x ightarrow + \ \infty}\left( \frac{x^{2} - 3x + 2}{x^{2} - 1}
ight)

    = \lim_{x ightarrow + \ \infty}\left(
\frac{x - 2}{x + 1} ight) = \lim_{x ightarrow + \ \infty}\left( 1 -
\frac{3}{x + 1} ight) = 1.

    d) Đúng

    Ta có:

    f(1) = - \frac{1}{2}\lim_{x ightarrow 1^{-}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1^{-}}\left( - \frac{x}{2} ight) = -
\frac{1}{2}.

    \lim_{x ightarrow 1^{+}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1^{+}}\left( \frac{x^{2} - 3x + 2}{x^{2} - 1} ight) =
\lim_{x ightarrow 1^{+}}\left( \frac{x - 2}{x + 1} ight) = -
\frac{1}{2}.

    Vậy f(1) = \lim_{x ightarrow 1^{-}}f(x)
= \lim_{x ightarrow 1^{+}}f(x) nên hàm số f(x) liên tục tại x_{0} = 1.

  • Câu 40: Nhận biết

    Giá trị của C =
\lim\frac{\sqrt{n^{2} + 1}}{n + 1} bằng:

    Với số thực a>0 nhỏ tùy ý, ta chọn n_{a} > \frac{1}{a} - 1

    Ta có:

    \left| \frac{\sqrt{n^{2} + 1}}{n +
1} - 1 ight| < \left| \frac{n + 2}{n - 1} - 1 ight| <
\frac{1}{n_{a} + 1} < a\ với\ mọi\ n > n_{a}

    Vậy C=1.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 5 Kết nối tri thức Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo