Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 6 Kết nối tri thức

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Hàm số mũ và hàm số lôgarit gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Tính giá trị biểu thức S = \log_{\sqrt{a}}b^{2} +\frac{2}{\log_{\frac{a}{b^{2}}}a} với a,b > 0;a,b eq 1;a eq b^{2}.

    Ta có:

    S = \log_{\sqrt{a}}b^{2} +\frac{2}{\log_{\frac{a}{b^{2}}}a}

    S = 4\log_{a}b +2.\log_{a}\frac{a}{b^{2}}

    S = 4\log_{a}b + 2.\log_{a}a - 4\log_{a}b =2

  • Câu 2: Thông hiểu

    Tìm giá trị của x biết \log_{3}\left( x^{2} - 1 ight) + \log_{9}\left(x^{2} - 1 ight) = \frac{3}{2}.

    Điều kiện x^{2} - 1 > 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x < - 1 \\
x > 1 \\
\end{matrix} ight.

    Ta có:

    \log_{3}\left( x^{2} - 1 ight) +\log_{9}\left( x^{2} - 1 ight) = \frac{3}{2}

    \Leftrightarrow \log_{3}\left( x^{2} - 1ight) + \frac{1}{2}\log_{3}\left( x^{2} - 1 ight) =\frac{3}{2}

    \Leftrightarrow \log_{3}\left( x^{2} - 1ight) = 1

    \Leftrightarrow x^{2} - 1 =
3

    \Leftrightarrow x^{2} = 4
\Leftrightarrow x = \pm 2

  • Câu 3: Vận dụng

    Biết \left(
\sqrt{5} - 2 ight)^{- a} > \left( \sqrt{5} + 2
ight)^{b}. Chọn khẳng định đúng?

    Ta có:

    \sqrt{5} - 2 = \frac{1}{\sqrt{5} +
2};\sqrt{5} + 2 > 1

    Nên \left( \sqrt{5} - 2 ight)^{- a}
> \left( \sqrt{5} + 2 ight)^{b}

    \Leftrightarrow \left( \sqrt{5} + 2
ight)^{a} > \left( \sqrt{5} + 2 ight)^{b} \Leftrightarrow a >
b

  • Câu 4: Nhận biết

    Cho a là số thực dương. Biểu thức a^{3}\sqrt[3]{a^{2}} được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:

    Ta có:

    a^{3}\sqrt[3]{a^{2}} =
a^{3}.a^{\frac{2}{3}} = a^{3 + \frac{2}{3}} =
a^{\frac{11}{3}}

  • Câu 5: Thông hiểu

    Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau?

    a) Tập xác định của hàm số y = \ln\left(- x^{2} + 5x - 6 ight)D =(2;3). Đúng||Sai

    b) Hàm số y = \left( \frac{\pi}{3}ight)^{x} đồng biến trên tập số thực. Đúng||Sai

    c) Với mọi a,b thỏa mãn \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8 khi đó a^{3} + b = 64. Sai||Đúng

    d) Có 2017 giá trị nguyên của tham số m trên \lbrack - 2018;2018brack để hàm số y = \ln\left( x^{2} - 2x - m + 1ight) có tập xác định trên R. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau?

    a) Tập xác định của hàm số y = \ln\left(- x^{2} + 5x - 6 ight)D =(2;3). Đúng||Sai

    b) Hàm số y = \left( \frac{\pi}{3}ight)^{x} đồng biến trên tập số thực. Đúng||Sai

    c) Với mọi a,b thỏa mãn \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8 khi đó a^{3} + b = 64. Sai||Đúng

    d) Có 2017 giá trị nguyên của tham số m trên \lbrack - 2018;2018brack để hàm số y = \ln\left( x^{2} - 2x - m + 1ight) có tập xác định trên R. Sai||Đúng

    a) Điều kiện xác định của hàm số y =\ln\left( - x^{2} + 5x - 6 ight) là:

    - x^{2} + 5x - 6 > 0 \Leftrightarrow2 < x < 3

    Vậy tập xác định của hàm số y = \ln\left(- x^{2} + 5x - 6 ight)D =(2;3).

    b) Hàm số y = \left( \frac{\pi}{3}ight)^{x} đồng biến trên tập số thực đúng vì a > 1.

    c) Ta có:

    \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8

    \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8\Leftrightarrow \log_{2}\left( a^{3}b ight) = 8

    \Leftrightarrow a^{3}b = 2^{8} =256

    d) Hàm số y = \ln\left( x^{2} - 2x - m +1 ight) có tập xác định trên tập số thực khi và chỉ khi

    x^{2} - 2x - m + 1 > 0;\forallx\mathbb{\in R}

    \Leftrightarrow \Delta' < 0\Leftrightarrow 1 + m - 1 < 0 < 0 \Leftrightarrow m <0

    Kết hợp với điều kiện m\mathbb{\in Z},m\in \lbrack - 2018;2018brack ta được 2018 giá trị của tham số m thỏa mãn.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Tính giá trị biểu thức: W = x^{2} - y^{2}. Biết x,y là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn \log_{\sqrt[3]{x}}y =\dfrac{3y}{8};\log_{\sqrt{2}}x = \dfrac{32}{y}?

    Ta có:

    \log_{\sqrt{2}}x = \dfrac{32}{y}\Leftrightarrow 2\log_{2}x = \dfrac{32}{y}

    \Leftrightarrow y = \dfrac{16}{\log_{2}x}= 16\log_{x}2(*)

    Lại có \log_{\sqrt[3]{x}}y = \dfrac{3y}{8}\Leftrightarrow 3\log_{x}y = \dfrac{3y}{8}

    \Leftrightarrow \log_{x}y = \frac{y}{8}\Leftrightarrow \log_{x}\left( 16\log_{x}2 ight) =2\log_{x}2

    \Leftrightarrow \log_{x}\left( 16\log_{x}2ight) = \log_{x}2^{2}

    \Leftrightarrow 16\log_{x}2 = 4\Leftrightarrow \log_{x}2 = \frac{1}{4}

    \Leftrightarrow \log_{2}x = 4\Leftrightarrow x = 16 \Rightarrow y = 4

    \Rightarrow W = x^{2} - y^{2} =
240

  • Câu 7: Nhận biết

    Cho biểu thức P = \sqrt {x.\sqrt[3]{{{x^2}.\sqrt {{x^3}} }}} với x > 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

     Ta có: 

    \begin{matrix}  P = \sqrt {x.\sqrt[3]{{{x^2}.\sqrt {{x^3}} }}}  \hfill \\  P = \sqrt {x.\sqrt[3]{{{x^{\frac{7}{2}}}}}}  \hfill \\  P = \sqrt {x.{x^{\frac{7}{6}}}}  \hfill \\  P = \sqrt {{x^{\frac{{13}}{6}}}}  = {x^{\frac{{13}}{{12}}}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 8: Nhận biết

    Tìm điều kiện xác định của hàm số y = \log_{3}(2x)

    Điều kiện xác định của hàm số y =\log_{3}(2x) là:

    2x > 0 \Rightarrow x > 0
\Rightarrow x \in (0; + \infty)

  • Câu 9: Nhận biết

    Xác định nghiệm của phương trình 5^{x + 1} = 25.

    Ta có:

    5^{x + 1} = 25

    \Leftrightarrow x + 1 =\log_{5}25

    \Leftrightarrow x + 1 = 2

    \Leftrightarrow x = 1

    Vậy phương trình có nghiệm là x =
1.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Xác định nghiệm của phương trình \sqrt{2^{x}.\sqrt[3]{4^{x}}.\sqrt[3]{0,125}} =
4\sqrt[3]{2}.

    Điều kiện xác định: x \in
\mathbb{N}^{*}

    Phương trình đã cho được viết lại như sau:

    \sqrt{2^{x}.\sqrt[3]{4^{x}}.\sqrt[3]{0,125}} =
4\sqrt[3]{2}

    \Leftrightarrow
\sqrt{2^{x}.2^{\frac{2x}{3}}.2^{- \frac{1}{2x}}} =
2^{x}.2^{\frac{1}{3}}

    \Leftrightarrow
\sqrt{2^{x}.2^{\frac{2x}{3}}.2^{- \frac{1}{2x}}} =
2^{x}.2^{\frac{1}{3}}

    \Leftrightarrow \frac{x}{2} +
\frac{x}{3} - \frac{1}{2x} = \frac{7}{3}

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = 3(tm) \\x = - \dfrac{1}{5}(ktm) \\\end{matrix} ight.

    Vậy phương trình có nghiệm x =
3.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Thu gọn biểu thức H = \frac{a^{\frac{4}{3}}.b +
a.b^{\frac{4}{3}}}{\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b}} với a,b là các số thực dương:

    Ta có:

    H = \frac{a^{\frac{4}{3}}.b +
a.b^{\frac{4}{3}}}{\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b}} = \frac{ab\left(
a^{\frac{1}{3}} + b^{\frac{1}{3}} ight)}{a^{\frac{1}{3}} +
b^{\frac{1}{3}}} = ab

  • Câu 12: Thông hiểu

    Cho bất phương trình \left( \frac{1}{3} ight)^{\frac{2}{x}} +
3.\left( \frac{1}{3} ight)^{\frac{1}{x} + 1} > 12 có tập nghiệm S = (a;b). Giá trị của biểu thức T = 3a + 10b bằng:

    Ta có:

    \left( \frac{1}{3} ight)^{\frac{2}{x}}
+ 3.\left( \frac{1}{3} ight)^{\frac{1}{x} + 1} > 12

    Đặt t = \left( \frac{1}{3}
ight)^{\frac{1}{x}};(t > 0) khi đó bất phương trình trở thành:

    \Leftrightarrow t^{2} + t > 12
\Leftrightarrow (t - 3)(t - 4) > 0

    \Leftrightarrow t > 3\ (do\ t >
0)

    Từ đó suy ra \left( \frac{1}{3}
ight)^{\frac{1}{x}} > 3 \Leftrightarrow \frac{1}{x} < - 1
\Leftrightarrow - 1 < x < 0

    Tập nghiệm của bất phương trình là: ( -
1;0) \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
a = - 1 \\
b = 0 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy T = 3a + 10b = - 3

  • Câu 13: Thông hiểu

    Thu gọn biểu thức T = \frac{{{a^{\frac{7}{6}}}.{b^{ - \frac{2}{3}}}}}{{\sqrt[6]{{a{b^2}}}}} biết a và b là hai số thực dương.

    Ta có: T = \frac{{{a^{\frac{7}{6}}}.{b^{ - \frac{2}{3}}}}}{{\sqrt[6]{{a{b^2}}}}} = \left( {{a^{\frac{7}{6}}}:{a^{\frac{1}{6}}}} ight).\left( {{b^{\frac{{ - 2}}{3}}}:{b^{\frac{2}{6}}}} ight) = \frac{a}{b}

  • Câu 14: Vận dụng

    Cho hàm số y =\log_{a}x;y = \log_{b}x có đồ thị như hình vẽ:

    Đường thẳng x = 7 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = \log_{a}x;y =\log_{b}x lần lượt tại H,M,N. Biết rằng HM = MN. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Ta có:\left\{ \begin{matrix}HM = y_{M} = \log_{a}7 \\MN = y_{N} - y_{M} = \log_{b}7 - \log_{a}7 \\\end{matrix} ight.

    Mặt khác HM = MN nên \log_{b}7 - \log_{a}7 = \log_{a}7

    \Leftrightarrow \log_{b}7 =\log_{\sqrt{a}}7

    \Leftrightarrow b = \sqrt{a}
\Leftrightarrow b^{2} = a

  • Câu 15: Vận dụng

    Cho bất phương trình \log_{x - m}\left( x^{2} - 1 ight) > \log_{x -m}\left( x^{2} + x - 2 ight). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình vô nghiệm?

    Điều kiện xác định x e m + 1;x > m

    Ta có:

    \log_{x - m}\left( x^{2} - 1 ight) >\log_{x - m}\left( x^{2} + x - 2 ight)(*)

    Với x > m + 1

    (*) \Leftrightarrow \left\{
\begin{matrix}
x^{2} - 1 > x^{2} + x - 2 \\
x^{2} + x - 2 > 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x < 1 \\
\left\lbrack \begin{matrix}
x < - 2 \\
x > 1 \\
\end{matrix} ight.\  \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow x < - 2

    Với 0 < x < m + 1

    (*) \Leftrightarrow 0 < x^{2} - 1
< x^{2} + x - 2

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x^{2} - 1 > 0 \\
x > 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x > - 1 \\
x > 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow x > 1

    Bất phương trình (*) vô nghiệm khi và chỉ khi \left\{ \begin{matrix}m + 1 \geq - 2 \\m + 1 \leq 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow - 3 \leq m \leq 0

  • Câu 16: Thông hiểu

    Tìm tập xác định của hàm số y = \sqrt[3]{2x - 9} + (x -
3)^{\frac{5}{3}}.

    Điều kiện xác định của hàm số x - 3 >
0 \Rightarrow x > 3

    Vậy tập xác định của hàm số là D = (3; +
\infty).

  • Câu 17: Nhận biết

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    Hàm số y = \ln( - x) có tập xác định D = ( - \infty;0)

    Cơ số a = e > 1 do đó hàm số đồng biến trên ( - \infty;0)

  • Câu 18: Thông hiểu

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f(x) = \left( 1 + \ln might)^{x} đồng biến trên tập số thực.

    Ta có hàm số f(x) = \left( 1 + \ln m
ight)^{x} đồng biến trên \mathbb{R}

    Khi và chỉ khi 1 + \ln m > 1\Leftrightarrow m > 1

  • Câu 19: Vận dụng

    Tìm điều kiện của tham số m để phương trình \ln(x - 2) = \ln(mx) có nghiệm?

    Ta có:

    \ln(x - 2) = \ln(mx) \Leftrightarrow
\left\{ \begin{matrix}
x - 2 > 0 \\
x - 2 = mx \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x > 2 \\
(m - 1)x = - 2 \\
\end{matrix} ight.

    Phương trình \ln(x - 2) =
\ln(mx) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (m - 1)x = - 2 có nghiệm x > 2

    Xét phương trình (m - 1)x = -
2

    Nếu m = 1 phương trình vô nghiệm

    Nếu m eq 1 \Leftrightarrow x = -
\frac{2}{m - 1} có nghiệm x >
2 khi và chỉ khi

    - \frac{2}{m - 1} > 2 \Leftrightarrow
1 + \frac{1}{m - 1} < 0

    \Leftrightarrow \frac{m}{m - 1} < 0
\Leftrightarrow 0 < m < 1

    Vậy m \in (0;1) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

  • Câu 20: Nhận biết

    Cho phương trình 2^{m^{2} - 2m - 3} = 1. Tìm tập nghiệm S của phương trình đã cho.

    Ta có:

    2^{m^{2} - 2m - 3} = 1

    \Leftrightarrow 2^{m^{2} - 2m - 3} =
2^{0}

    \Leftrightarrow m^{2} - 2m - 3 = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
m = - 1 \\
m = 3 \\
\end{matrix} ight.\ (tm)

    Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
\left\{ - 1;3 ight\}

  • Câu 21: Thông hiểu

    Cho phương trình 5^{x} + m^{2} = 9 với m là tham số. Hỏi có tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thực?

    Ta có: 5^{x} + m^{2} = 9 \Leftrightarrow
5^{x} = 9 - m^{2}

    Để phương trình đã cho có nghiệm thực thì 9 - m^{2} > 0 \Leftrightarrow m \in ( -
3;3)

    m\mathbb{\in Z \Rightarrow}m \in
\left\{ - 2; - 1;0;1;2 ight\}

    Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  • Câu 22: Nhận biết

    Cho số thực dương a và số nguyên dương n tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Ta có: \sqrt{a^{n}} =
a^{\frac{n}{2}}.

  • Câu 23: Nhận biết

    Cho a >
0,n;m\mathbb{\in R}. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Theo tính chất lũy thừa ta có:

    \left( a^{m} ight)^{n} = \left( a^{n}
ight)^{m}

  • Câu 24: Thông hiểu

    Rút gọn biểu thức E = \frac{a^{2}.\left( a^{- 2}.b^{3}
ight)^{2}.b^{- 1}}{\left( a^{- 1}.b ight)^{3}.a^{- 5}.b^{-
2}} với a,b là hai số thực dương.

    Ta có:

    E = \frac{a^{2}.\left( a^{- 2}.b^{3}
ight)^{2}.b^{- 1}}{\left( a^{- 1}.b ight)^{3}.a^{- 5}.b^{- 2}} =
\frac{\left( a^{2}.a^{- 4} ight).\left( b^{6}.b^{- 1} ight)}{\left(
a^{- 3}.a^{- 5} ight)\left( b^{3}.b^{- 2} ight)} =
a^{6}b^{4}

  • Câu 25: Thông hiểu

    Cho x = \left( 2
+ \sqrt{3} ight)^{- 1}y =
\left( 2 - \sqrt{3} ight)^{- 1}. Tính giá trị biểu thức B = (x + 1)^{- 1} + (y + 1)^{- 1}?

    Ta có:

    x = \left( 2 + \sqrt{3} ight)^{- 1} =
\frac{1}{2 + \sqrt{3}} = \frac{2 - \sqrt{3}}{2^{2} - \left( \sqrt{3}
ight)^{2}} = 2 - \sqrt{3}

    y = \left( 2 - \sqrt{3} ight)^{- 1} =
\frac{1}{2 - \sqrt{3}} = \frac{2 + \sqrt{3}}{2^{2} - \left( \sqrt{3}
ight)^{2}} = 2 + \sqrt{3}

    Khi đó:

    B = (x + 1)^{- 1} + (y + 1)^{-
1}

    B = \left( 2 - \sqrt{3} + 1 ight)^{-
1} + \left( 2 + \sqrt{3} + 1 ight)^{- 1}

    B = \left( 3 - \sqrt{3} ight)^{- 1} +
\left( 3 + \sqrt{3} ight)^{- 1}

    B = \frac{1}{3 - \sqrt{3}} + \frac{1}{3
+ \sqrt{3}}

    B = \frac{3 + \sqrt{3} + 3 -
\sqrt{3}}{\left( 3 - \sqrt{3} ight)\left( 3 + \sqrt{3} ight)} =
\frac{6}{9 - 3} = 1

  • Câu 26: Vận dụng

    Cho biết a,b >
0,a eq 1;b eq 1;n \in \mathbb{N}^{*}. Một học sinh đã thực hiện tính giá trị biểu thức P =\frac{1}{\log_{a}b} + \frac{1}{\log_{a^{2}}b} + ... +\frac{1}{\log_{a^{n}}b} như sau:

    Bước 1: P = \log_{b}a + \log_{b}a^{2} + ...+ \log_{b}a^{n}

    Bước 2: P = \log_{b}\left( a.a^{2}...a^{n}ight)

    Bước 3: P = \log_{b}\left( a^{1 + 2 + 3 +.... + n} ight)

    Bước 4: P = n(n -1)\log_{b}\sqrt{a}

    Hỏi bạn học sinh giải toán sai từ bước nào?

    Ta có:

    P = \dfrac{1}{\log_{a}b} +\dfrac{1}{\log_{a^{2}}b} + ... + \dfrac{1}{\log_{a^{n}}b}

    P = \log_{b}a + \log_{b}a^{2} + ... +\log_{b}a^{n}

    P = \log_{b}\left( a.a^{2}...a^{n}ight)

    P = \log_{b}\left( a^{1 + 2 + 3 + .... +n} ight)

    P = n(n + 1)\log_{b}\sqrt{a}

    Vậy bài toán sai từ bước 4.

  • Câu 27: Nhận biết

    Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập xác định của nó?

    Hàm số y = \log_{\frac{e}{2\pi}}x có 0 < \frac{e}{2\pi} < 1 là hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.

    Các hàm số y = \log_{\sqrt{2}}x; y = \log_{\pi}2x; y = \log_{2}x có cơ số lớn hơn 1 nên đồng biến trên tập xác định của nó.

  • Câu 28: Nhận biết

    Biết \forall n
\in \mathbb{R}^{+}. Kết luận nào dưới đây đúng?

    Ta có: \log_{4}n^{4} = 4\log_{4}|n| =4\log_{4}n

  • Câu 29: Nhận biết

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log(x - 2)^{2}.

    Điều kiện xác định (x - 2)^{2} > 0
\Rightarrow x eq 2

    Vậy tập xác định của hàm số là D=\mathbb{R}\backslash\left\{ 2 ight\}.

  • Câu 30: Thông hiểu

    Khẳng định nào sau đây sai?

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
0 < \sqrt{3} - 1 < 1 \\
2018 > 2019 \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow \left( \sqrt{3} - 1
ight)^{2018} < \left( \sqrt{3} - 1 ight)^{2017}

  • Câu 31: Vận dụng cao

    Tích 2017!{\left( {1 + \frac{1}{1}} ight)^1}{\left( {1 + \frac{1}{2}} ight)^2}...{\left( {1 + \frac{1}{{2017}}} ight)^{2017}} được viết dưới dạng {a^b}, khi đó \left( {a;b} ight) là cặp nào trong các cặp số sau?

    Ta có:

    \begin{matrix}  2017!{\left( {1 + \dfrac{1}{1}} ight)^1}{\left( {1 + \dfrac{1}{2}} ight)^2}...{\left( {1 + \dfrac{1}{{2017}}} ight)^{2017}} \hfill \\   = 2017!{\left( {\dfrac{2}{1}} ight)^1}{\left( {\dfrac{3}{2}} ight)^2}...{\left( {\dfrac{{2017}}{{2016}}} ight)^{2016}}.{\left( {\dfrac{{2018}}{{2017}}} ight)^{2017}} \hfill \\   = 2017!\dfrac{1}{1}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}....\dfrac{1}{{2016}}.\dfrac{{{{2018}^{2017}}}}{{2017}} = {2018^{2017}} \hfill \\   \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a = 2018} \\   {b = 2017} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 32: Thông hiểu

    Tính giá trị biểu thức G = \log_{a^{2}}a^{10}.b^{2} + \log_{\sqrt{a}}\left(\frac{a}{\sqrt{b}} ight) + \log_{\sqrt[3]{5}}b^{- 2} với (0 < a eq 1;0 < b eq 1).

    Ta có:

    G = \log_{a^{2}}a^{10}.b^{2} +\log_{\sqrt{a}}\left( \frac{a}{\sqrt{b}} ight) + \log_{\sqrt[3]{b}}b^{-2}

    G = \log_{a^{2}}a^{10} + \log_{a^{2}}b^{2}+ \log_{\sqrt{a}}a - \log_{\sqrt{a}}\sqrt{b} -2\log_{\frac{1}{3}}b

    G = 5 + \log_{a}b + 2 - \log_{a}b - 6 =1

  • Câu 33: Nhận biết

    Tính giá trị của biểu thức \log_{2}5.\log_{5}64.

    Ta có: \log_{2}5.\log_{5}64 = \log_{2}64 =\log_{2}2^{6} = 6

  • Câu 34: Nhận biết

    Đặt a =\log_{7}11;b = \log_{2}7. Hãy biểu diễn \log_{\sqrt[3]{7}}\frac{121}{8} theo a và b.

    Ta có:

    \log_{\sqrt[3]{7}}\frac{121}{8} = 3\left(\log_{7}121 - \log_{7}8 ight)

    = 6\log_{7}11 - 9.\frac{1}{\log_{2}7} = 6a- \frac{9}{b}

  • Câu 35: Vận dụng cao

    Cho các số thực dương phân biệt a và b. Biểu thức thu gọn của biểu thức

    P = \frac{{\sqrt a  - \sqrt b }}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \frac{{\sqrt {4a}  + \sqrt[4]{{16ab}}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}}

    có dạng P = m\sqrt[4]{a} + n\sqrt[4]{b}. Khi đó biểu thức liên hệ giữa n và m là:

    Ta có:

    \begin{matrix}  P = \dfrac{{\sqrt a  - \sqrt b }}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \dfrac{{\sqrt {4a}  + \sqrt[4]{{16ab}}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}} \hfill \\  P = \dfrac{{{{\left( {\sqrt[4]{a}} ight)}^2} - {{\left( {\sqrt[4]{b}} ight)}^2}}}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \dfrac{{2\sqrt[4]{a}\sqrt[4]{a} + 2\sqrt[4]{a}\sqrt[4]{b}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}} \hfill \\  P = \dfrac{{\left( {\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}} ight)\left( {\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}} ight)}}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \dfrac{{2\sqrt[4]{a}\left( {\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}} ight)}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}} \hfill \\  P = \sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b} - 2\sqrt[4]{a} = \sqrt[4]{b} - \sqrt[4]{a} \hfill \\   \Rightarrow m =  - 1;n = 1 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 36: Thông hiểu

    Giải phương trình 2^{\frac{1}{x}}.\left( \sqrt{x^{2} + 4} - x - 2
ight) = 4\sqrt{x^{2} + 4} - 4x - 8.

    Điều kiện xác định x eq 0

    Phương trình đã cho tương đương:

    \Leftrightarrow 2^{\frac{1}{x}}.\left(
\sqrt{x^{2} + 4} - x - 2 ight) = 4\left( \sqrt{x^{2} + 4} - x - 2
ight)

    \Leftrightarrow \left( 2^{\frac{1}{x}} -
4 ight)\left( \sqrt{x^{2} + 4} - x - 2 ight) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
2^{\frac{1}{x}} - 4 = 0 \\
\sqrt{x^{2} + 4} - x - 2 = 0 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
2^{\frac{1}{x}} = 4 \\
\sqrt{x^{2} + 4} = x + 2 \\
\end{matrix} ight.

    Giải phương trình 2^{\frac{1}{x}} =
4 có nghiệm x =
\frac{1}{2}

    Giải phương trình \sqrt{x^{2} + 4} = x +
2

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq - 2 \\
x^{2} + 4 = (x + 2)^{2} \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow x = 0

    Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
\frac{1}{2}

  • Câu 37: Vận dụng

    Anh B dự định gửi x triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 6,5%/ năm. Để sau 3 năm số tiền lãi thu được đủ để mua một vật dụng trị giá 30 triệu đồng thì số tiền x;\left( x\mathbb{\in N} ight) tối thiểu mà anh B cần gửi vào ngân hàng là bao nhiêu? Biết cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập với vốn ban đầu

    Áp dụng công thức tính lãi kép: T_{n} =
x(1 + x)^{n}

    Với T_{n} là tổng giá trị đạt được sau n kì, x là số vốn gốc, r là lãi suất mỗi kì.

    Số tiền lãi thu được sau n kì là:

    P_{n} -
x = x(1 + r)^{n} - x = x\left\lbrack (1 + r)^{n} - 1
ightbrack

    Khi dó:

    30 = x\left\lbrack (1 + 6,5\%)^{3} - 1
ightbrack

    \Leftrightarrow x \approx
144,27 triệu đồng

  • Câu 38: Nhận biết

    Bất phương trình \log_{\frac{1}{5}}f(x) >\log_{\frac{1}{5}}g(x) tương đương với khẳng định nào dưới đây?

    Do \frac{1}{5} < 1 nên ta phải đổi chiều bất phương trình, đồng thời chú ý đến điều kiện xác định.

    Vậy đáp án đúng là: g(x) > f(x) >
0

  • Câu 39: Nhận biết

    Với 0 < a eq
1,x > 0, kết luận nào sau đây sai?

    Với 0 < a eq 1,x > 0 ta có:

    \log_{a}a = 1

    \log_{a}a^{x} = x

    \log_{a}1 = 0

    Là các kết luận đúng

    Ta lại có: a^{\log_{a}x} = x \Rightarrow x^{\log_{a}x} = x sai.

  • Câu 40: Thông hiểu

    Vào dịp sinh nhật con gái tròn 18 tuổi, gia đình anh B gửi vào ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất x%/năm (theo hình thức lãi kép), số tiền này chỉ được thanh toán khi con gái anh kết thúc chương trình 4 năm học đại học. Tính lãi suất kì hạn 1 năm của ngân hàng biết năm 22 tuổi con gái anh B nhận được tổng số tiền là 252 495 392 đồng.

    Áp dụng công thức tính lãi kép ta có:

    T = a.(1 + x\%)^{n}

    \Leftrightarrow 252495392 = 2.10^{8}.(1
+ x\%)^{4}

    \Leftrightarrow x = 6(tm)

    Vậy lãi suất ngân hàng là 6%.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 6 Kết nối tri thức Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 8 lượt xem
Sắp xếp theo