Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Hiện tượng phú dưỡng làm giảm hàm lượng oxygen trong nước, gây ảnh hưởng xấu cho các loài sinh vật khác trong ao, hồ.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Hiện tượng phú dưỡng làm giảm hàm lượng oxygen trong nước, gây ảnh hưởng xấu cho các loài sinh vật khác trong ao, hồ.
Chất nào sau đây là chất điện li?
Chất điện li sodium chloride (NaCl)
Để điều chế 12,395 lít NH3 (đkc), người ta cho dung dịch (NH4)2SO4 tác dụng với V mL dung dịch NaOH 2M. Tính giá trị của V.
Phương trình hóa học
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
mol: 0,5 ← 0,5
Thể tích dung dịch NaOH là:
Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:
4NH3(g) + 5O2(g) 4NO(g)+ 6H2O(g)
Biết năng lượng liên kết N – H, O = O, N=O, O – H lần lượt là 386 kJ/mol, 494 kJ/mol, 625 kJ/mol và 459 kJ/mol. Tính của phản ứng.
= 4.Eb(NH3) + 5.Eb(O2) – 4.Eb(NO) – 6.Eb(H2O)
= 4.3.Eb(N–H) + 5.Eb(O=O) – 4.Eb(N=O) – 6.2.Eb(H–O)
= 4.3.386 + 5.494 – 4.625 – 6.2.459
= –906 kJ
Cho các phản ứng:
(1) NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O
(2) N2 + 3H2 ⇌ 2NH3.
(3) CaCO3 ⇌ CaO + CO2
(4) 2KClO3 ⟶ 2KCl + 3O2
Các phản ứng thuận nghịch là:
Các phản ứng thuận nghịch là:
(2) N2+ 3H2 ⇌ 2NH3.
(3) CaCO3 ⇌ CaO + CO2
Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
Biện pháp xử lí tốt nhất là nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi, khi đó sẽ xảy ra phản ứng:
4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7?
CO32- là gốc acid yếu nên bị thủy phân tạo môi trường base
CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH−
Dung dịch muối có pH > 7 là Na2CO3
Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?
Phương trình điện li viết đúng là:
H2CO3 2H+ + CO32-
NaOH, CuSO4 là chất điện li mạnh nên phương trình điện li biểu diễn bằng mũi tên 1 chiều:
CuSO4 → Cu+ + SO42-.
NaOH → Na+ + OH-.
H2S là acid yếu nên phương trình điện li được biểu diễn bằng hải nửa mũi tiên ngược chiều nhau.
H2S 2H+ + S2-.
Nitrogen phản ứng được với oxygen tạo thành nitrogen monoxide ở điều kiện nào dưới đây?
Ở nhiệt độ khoảng 3000oC hoặc có tia lửa điện, nitrogen phản ứng được với oxygen tạo thành nitrogen monoxide.
N2 + O2 2NO
Cho cân bằng hoá học: PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g); ΔrHo298 > 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi:
Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Số oxi hóa thấp nhất và cao nhất của nguyên tử nitrogen lần lượt là:
Số oxi hóa thấp nhất và cao nhất của nguyên tử nitrogen lần lượt là -3 và +5
Cho 0,001 mol NH4Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm vào một ít phenolphtalein, màu của dung dịch thu được là
pOH = 14 – pH = 2 CM NaOH = [OH-] = 0,01M
nNaOH = 0,1.0,01 = 0,001 mol
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
Pư: 0,001 0,001
Do phản ứng vừa đủ nên sau khi đun sôi thì NH3 bay hơi hết, dung dịch thu được chỉ còn lại NaCl có môi trường trung tính nên không làm đổi màu dung dịch phenolphthalein.
Liên kết hóa học trong phân tử NH3 là liên kết.
Liên kết hóa học trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 7,437 lít khí NO (đkc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là :
nNO = 0,3 mol
Phương trình phản ứng:
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
nCu = 0,45 mol
mCuO = 32 – 0,45.64 = 3,2 g
Dựa vào thuyết acid-base của Brønsted-Lowry, xác định cặp acid trong phản ứng sau:
(CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH-
Phản ứng thuận: H2O là acid, (CH3)2NH là base; phản ứng nghịch: (CH3)2NH2+ là acid, OH- là base.
Khí NO2 có màu nâu đỏ, độc và gây ô nhiễm môi trường. Tên gọi của NO2 là
Tên gọi của NO2 là Nitrogen dioxide.
Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein. Chất đóng vai trò là dung dịch chuẩn là:
Chất đóng vai trò là dung dịch chuẩn là HCl
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
Chất điện lí yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.
Những chất điện li yếu gồm các acid yếu như CH3COOH, HClO, HF, ... và các base yếu như Cu(OH)2, Fe(OH)3, ...
Vậy dãy chất gồm các chất điện li yếu là: H2S, CH3COOH, HClO.
Hòa tan a gam Na2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Để trung hòa dung dịch thu được sau phản ứng cần 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của a bằng:
Ta có
nHCl = 0,2. 0,2 = 0,04 mol
Phương trình hóa học
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
0,02 ← 0,04
Theo phản ứng:
nNa2O = 1/2nHCl = 0,02 mol
Mà dung dịch sau phản ứng phải dùng acid trung hòa
⇒ dung dịch sau phản ứng có NaOH sinh ra do Na2O dư tác dụng với nước
Na2O + H2O → 2NaOH
H+ + OH- → H2O
nH2SO4 = 0,2. 0,1 = 0,02
⇒ nH+ = 0,02.2 = 0,04 mol
Vậy nOH- = 0,04 = nNa+
⇒ nNa2O dư = 0,02 mol
Tổng số mol Na2O là:
nNa2O = nNa2O phản ứng + nNa2O dư = 0,02 + 0,02 = 0,04
a = mNa2O = 0,04 . 62 = 2,48 gam.
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về base yếu?
Base yếu không cho cho H+.
Muối tạo thành khi chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl là?
Muối tạo thành khi chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl là sodium chloride
Năng lượng liên kết trong phân tử nitrogen tương ứng là:
Phân tử nitrogen có năng lượng liên kết lớn 945 kJ/mol.
Ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được khoảng bao nhiêu lít khí ammonia?
Ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được khoảng 700 lít khí ammonia
Cho Iron phản ứng với nitric acid đặc, nóng thu được chất khí có màu nâu đỏ, chất khí đó là:
NO2 là khí có màu nâu đỏ.
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
Dãy ion không thể tồn tại đồng thời trong dung dịch là
OH- và Mg2+ không thể tồn tại trong dung dịch do sẽ tạo thành Mg(OH)2 là chất không tan.
Cho dung dịch NaOH có pH = 12. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 11 cần pha loãng dung dịch NaOH ban đầu (bằng nước)
pH = 12 ⇒ pOH = 14 - 12 = 2
⇒ [OH-] trước = 10-pOH = 10-2M.
pH = 11 ⇒ pOH = 14 - 11 = 3
⇒ [OH-] sau = 10-pOH = 10-3M.
Ta luon có: nT = nS ⇒ VT.[OH-]T = VS.[OH-]S
VS = 10VT
Vậy cần pha loãng dung dịch này 10 lần so với dung dịch ban đầu.
Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
Đất bị nhiễm phèn là đất chua chứa nhiều ion H+, do vậy người ta phải bón vôi để trung hòa bớt ion H+ giúp tăng pH của đất lên từ 7 - 9 môi trường đất ổn định.
Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
Nitrogen trong không khí có vai trò cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng
Hàm lượng nitrogen trong loại phân đạm nào sau đây sẽ nhiều nhất?
Trong các phân đạm đề bài cho, (NH2)2CO là phân có hàm lượng đạm cao nhất.
Hỗn hợp nitric acid đặc và hydrochloric đặc có tỉ lệ thể tích bao nhiêu để có khả năng hòa tan platinum và vàng.
Hỗn hợp nitric acid đặc và hydrochloric đặc có tỉ lệ thể tích 3:1 được gọi là nước cường toan có khả năng hòa tan platinum và vàng
Nhận định nào không đúng về muối ammonium?
Các muối ammonium khác nhau phân hủy tạo ra các sản phẩm chứa nitrogen khác nhau.
Ví dụ:
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4NO3 N2O + 2H2O
Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là:
Ta có: 3H3 + N2 ⇄ 2NH3 (1).
Gọi a là [N2] phản ứng.
Vậy theo phản ứng (1): [H2] phản ứng là 3a;
[NH3] phản ứng là 2a.
Khi đạt đến trạng thái cân bằng:
[N2] = 0,3 – a, [H2] = 0,7 – 3a
Để đơn giản ta xét 1 lít hỗn hợp.
Sau khi phản ứng đạt cân bằng:
0,3 – a + 0,7 – 3a + 2a = 1 – 2a
Mặt khác:
Khi đạt cân bằng:
[N2] = 0,3 – 0,1 = 0,2 (M)
[H2] = 0,7 – 0,3 = 0,4 (M)
[NH3] = 0,2 (M).
Cho phản ứng hóa học sau:
PCl3 (g) + Cl2 (g) PCl5 (g)
Ở ToC, nồng độ cá chất ở trạng thái cân bằng như sau: [PCl5] = 0,059 mol/L, [PCl3] = [Cl2] = 0,035 mol/L. Hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tại ToC là:
Phản ứng hóa học sau:
PCl3 (g) + Cl2 (g) PCl5 (g)
Hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tại ToC là:
Cho phản ứng sau: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số tỉ lượng của HNO3 trong phương trình hóa học trên là:
Xác định sự thay đổi số oxi hoa
Fe+2O + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + N+2O + H2O
Ta có
3x 1x |
Fe2+ → Fe3+ + 1e N+5 + 3e → N+2 |
Phương trình phản ứng
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Cho phương trình hoá học: N2(g) + O2(g) ⇄ 2NO(g)
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
Chất xúc tác và áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng (do số mol phân tử khí ở hai vế là bằng nhau).
Cặp yếu tố Nhiệt độ và nồng độ ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên
Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng?
pH = 2,4 < 7 ⇒ Nước chanh có môi trường acid.
[H+] của nước chanh là 10-pH = 10-2,4.
[OH-] của nước chanh là 10-11,6 < 10-7.
Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây?
Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt HCl, NaNO3, Ca(OH)2.
Dung dịch HCl làm quỳ tím đổi màu sang đỏ.
Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím đổi màu sang xanh.
NaNO3 không làm đổi màu quỳ tím.
Dãy gồm các chất có môi trường base là
Dãy gồm các chất có môi trường base là Na2CO3, Na2S, NaClO, NaOH.
Các đáp án còn lại không thỏa mãn vì:
NH4NO3 được tạo bởi base yếu (NH3) và acid mạnh (HNO3) nên có môi trường acid.
HNO3 là acid nên có môi trường acid.
Nung 13,16 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 9,92 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 600 mL dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
Phương trình phản ứng:
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (1)
x → x → 2x → 0,5x
Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm là:
188x – 80x = 13,16 – 9,92
→ x = 0,03.
Hỗn hợp X gồm NO2 và O2 với số mol tương ứng là 0,06 và 0,015.
Phản ứng của X với H2O:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (2)
0,06 → 0,06
Theo phương trình phản ứng (2) ta có:
nHNO3 = nNO2 = 0,06 mol
→ [HNO3] = 0,1M → pH = 1.
Một cân bằng hóa học đạt được khi:
Một cân bằng hóa học đạt được khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.