Nguyên hàm của hàm số là:
Ta có:
Nguyên hàm của hàm số là:
Ta có:
Cho hàm số liên tục, nhận giá trị dương trên coạn
. Xét hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hảm số
, trục hoảnh và hai đường thảng
. Khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng
quanh trục
có thế tích là:
Ta có:
Hai mẫu số lię̂u ghép nhóm có bảng tần số ghép nhóm như sau:
Nhóm |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|
Tần số |
3 |
4 |
8 |
6 |
4 |
Nhóm |
|
|
|
|
|
Tằn số |
6 |
8 |
16 |
12 |
8 |
Gọi lần lượt là độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Dùng máy tính casio tính được độ lệch chuẩn:
Trong không gian với hệ trục tọa độ , phương trình của đường thẳng đi qua điểm
và có một vectơ chỉ phương
là:
Phương trình của đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ chỉ phương
là:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị có tiệm cận ngang là
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Ta có:
Vậy đáp án cần tìm là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho mặt phẳng
có phương trình
. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
?
Ta có:
nên (P) có một vectơ pháp tuyến là
Cho hình chóp có đáy
là hình chữ nhật và
. Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng
?
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Nghiệm của phương trình là:
Ta có:
Vậy đáp án cần tìm là:
Cấp số cộng có
và
. Số hạng
của cấp số cộng là:
Ta có:
Cho hình hộp họa nhu hình bên). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Theo quy tắc hình hộp ta có:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Trên đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải nên hàm số đã cho đồng biến.
Cho hàm số .
a) .
b) Đạo hàm của hàm số đã cho là .
c) Nghiệm của phương trình trên đoạn
là
.
d) Giá trị lớn nhất của trên đoạn
là
.
Cho hàm số .
a) . Đúng
b) Đạo hàm của hàm số đã cho là . Sai
c) Nghiệm của phương trình trên đoạn
là
. Đúng
d) Giá trị lớn nhất của trên đoạn
là
. Đúng
a) Ta có: nên a đúng.
b) Ta có: nên b sai.
c) Ta có:
* Với , ta có
.
* Với , ta có:
nên không có nghiệm nào thỏa mãn.
Do đó, c đúng.
d)
Xét trên đoạn
Ta có (theo câu c)
Khi đó, .
Vậy nên d đúng.
Một người điều khiển ô tô đang ở đường dẫn muốn nhập làn vào đường cao tốc. Khi ô tô cách điểm nhập làn 200 m, tốc độ của ô tô là . Hai giây sau đó, ô tô bắt đầu tăng tốc với tốc độ
, trong đó
là thời gian tính bẳng giây kể từ khi bắt đầu tăng tốc. Biết rằng ô tô nhập làn cao tốc sau 12 giây và duy trì sự tăng tốc trong 24 giây kể từ khi bắt đầu tăng tốc.
a) Quãng đường ô tô đi được từ khi bắt đầu tăng tốc đến khi nhập làn là 180 m.
b) Giá trị của là 10.
c) Quãng đường (đơn vị: mét) mà ô tô đi được trong thời gian
giây
kể từ khi tăng tốc được tính theo công thức
.
d) Sau 24 giây kể từ khi tăng tốc, tốc độ của ô tô không vượt quá tốc độ tối đa cho phép là .
Một người điều khiển ô tô đang ở đường dẫn muốn nhập làn vào đường cao tốc. Khi ô tô cách điểm nhập làn 200 m, tốc độ của ô tô là . Hai giây sau đó, ô tô bắt đầu tăng tốc với tốc độ
, trong đó
là thời gian tính bẳng giây kể từ khi bắt đầu tăng tốc. Biết rằng ô tô nhập làn cao tốc sau 12 giây và duy trì sự tăng tốc trong 24 giây kể từ khi bắt đầu tăng tốc.
a) Quãng đường ô tô đi được từ khi bắt đầu tăng tốc đến khi nhập làn là 180 m. Đúng
b) Giá trị của là 10. Đúng
c) Quãng đường (đơn vị: mét) mà ô tô đi được trong thời gian
giây
kể từ khi tăng tốc được tính theo công thức
. Sai
d) Sau 24 giây kể từ khi tăng tốc, tốc độ của ô tô không vượt quá tốc độ tối đa cho phép là . Sai
a) Ta có .
Sau 2s quãng đường ô tô đi được lúc chưa tăng tốc là:
Quãng đường ô tô đi được từ khi bắt đầu tăng tốc đến khi nhập làn là
Do đó, a đúng
b) Tại thời điểm lúc ô tô bắt đầu tăng tốc thì vận tốc của ô tô vẫn đang là
nên
.
Do đó, b đúng
c) Quãng đường (đơn vị: mét) mà ô tô đi được trong thời gian t giây
kể từ khi tăng tốc được tính theo công thức
.
Do đó, c sai
d) Ta có: .
Quãng đường ô tô đi được từ khi bắt đầu tăng tốc đến khi nhập làn là đi trong thời gian 12s nên ta có:
Suy ra
Vậy sau 24 giây kể từ khi tăng tốc, tốc độ của ô tô là:
Do đó, d sai
Truớc khi đưa một loại sản phẩm ra thị trường, người ta đã phỏng vấn ngẫu nhiên 200 khách hàng về sản phầm đó. Kết quả thống kê như sau: có 105 người trả lời "sẽ mua"; có 95 người trả lời "không mua". Kinh nghiệm cho thấy tỉ lệ khách hàng thực sự sẽ mua sản phẩm tương ưng với những cách trả lời "sẽ mua" và "không mua" lần lượt là và
.
Gọi lả biến cố "Người được phỏng vấn thực sự se mua sản phẩm".
Gọi là biến cố "Người được phỏng vấn trả lời sẽ mua sản phẩm".
a) Xác suất và
.
b) Xác suất có điều kiện .
c) Xác suất .
d) Trong số những người được phỏng vấn thực sự sẽ mua sản phẩm có người đã trả lời "sẽ mua" khi được phỏng vấn (kết quả tính theo phần trăm được làm tròn đến hàng đơn vị).
Truớc khi đưa một loại sản phẩm ra thị trường, người ta đã phỏng vấn ngẫu nhiên 200 khách hàng về sản phầm đó. Kết quả thống kê như sau: có 105 người trả lời "sẽ mua"; có 95 người trả lời "không mua". Kinh nghiệm cho thấy tỉ lệ khách hàng thực sự sẽ mua sản phẩm tương ưng với những cách trả lời "sẽ mua" và "không mua" lần lượt là và
.
Gọi lả biến cố "Người được phỏng vấn thực sự se mua sản phẩm".
Gọi là biến cố "Người được phỏng vấn trả lời sẽ mua sản phẩm".
a) Xác suất và
. Đúng
b) Xác suất có điều kiện . Sai
c) Xác suất . Đúng
d) Trong số những người được phỏng vấn thực sự sẽ mua sản phẩm có người đã trả lời "sẽ mua" khi được phỏng vấn (kết quả tính theo phần trăm được làm tròn đến hàng đơn vị). Sai
a) Xác suất của biến cố B là
Xác suất của biến cố là
Do đó, a đúng
b) Biến cố là biến cố: “Người được phỏng vấn thực sự sẽ mua sản phẩm nếu người đó được phỏng vấn trả lời sẽ mua sản phẩm”.
Theo giả thiết: Tỉ lệ khách hàng thực sự sẽ mua sản phẩm tương ứng với những cách trả lời “sẽ mua” là 70% nên ta có .
Do đó, b sai
c) Ta có là biến cố: “Người được phỏng vấn thực sự sẽ mua sản phẩm nếu người đó được phỏng vấn trả lời không mua”.
Theo giả thiết ta có
Theo công thức xác suất toàn phần:
Do đó, c đúng
d) Ta có là biến cố: “Người đó đã trả lời sẽ mua sản phẩm khi được phỏng vấn và người được phỏng vấn thực sự sẽ mua sản phẩm “.
Theo công thức BAYES ta có:
Do đó, c sai
Các thiên thạch có đường kính lớn hơn và có thể lại gần Trái Đất ở khoảng cách nhỏ hơn 7500000 km được coi là những vật thể có khả năng va chạm gáy nguy hiểm cho Trái Đất. Để theo đõi những thiên thạch này, người ta đã thiết lập các trạm quan sát các vật thể bay gần Trái Đất. Giả sử có một hệ thống quan sát có khả năng theo dõi các vật thể ở độ cao khồng vượt quả 6600 km so với mực nước biển. Coi Trái Đất là khối cầu có bán kính 6400 km. Chọn hệ trục tọa độ
trong không gian có gốc
tại tâm Trái Đất và đơn vị độ dài trên mỗi trục tọa độ là 1000 km. Một thiên thạch (coi như một hạt) chuyển động với tốc độ không đổi theo một đường thẳng từ điểm
đến điểm
.
a) Đường thẳng có phương trình tham số là
.
b) Vị trí đầu tiên thiên thạch di chuyển vào phạm vi theo dõi của hệ thống quan sát lả điểm .
c) Khoảng cách giữa vị trí đầu tiên và vị trí cuối cùng mả thiên thạch di chuyển trong phạm vi theo dõi của hệ thống quan sát là 18900 km (kết quả làm tròn đến hàng trăm theo đơn vị ki-lô-mét).
d) Nếu thời gian di chuyển của thiên thạch trong phạm vi theo dõi của hệ thống quan sát là 3 phút thì thời gian nó di chuyển từ đến
là 6 phút.
Các thiên thạch có đường kính lớn hơn và có thể lại gần Trái Đất ở khoảng cách nhỏ hơn 7500000 km được coi là những vật thể có khả năng va chạm gáy nguy hiểm cho Trái Đất. Để theo đõi những thiên thạch này, người ta đã thiết lập các trạm quan sát các vật thể bay gần Trái Đất. Giả sử có một hệ thống quan sát có khả năng theo dõi các vật thể ở độ cao khồng vượt quả 6600 km so với mực nước biển. Coi Trái Đất là khối cầu có bán kính 6400 km. Chọn hệ trục tọa độ
trong không gian có gốc
tại tâm Trái Đất và đơn vị độ dài trên mỗi trục tọa độ là 1000 km. Một thiên thạch (coi như một hạt) chuyển động với tốc độ không đổi theo một đường thẳng từ điểm
đến điểm
.
a) Đường thẳng có phương trình tham số là
. Đúng
b) Vị trí đầu tiên thiên thạch di chuyển vào phạm vi theo dõi của hệ thống quan sát lả điểm . Sai
c) Khoảng cách giữa vị trí đầu tiên và vị trí cuối cùng mả thiên thạch di chuyển trong phạm vi theo dõi của hệ thống quan sát là 18900 km (kết quả làm tròn đến hàng trăm theo đơn vị ki-lô-mét). Đúng
d) Nếu thời gian di chuyển của thiên thạch trong phạm vi theo dõi của hệ thống quan sát là 3 phút thì thời gian nó di chuyển từ đến
là 6 phút. Đúng
a) Ta có:
Chọn .
Khi đó, phương trình
Do đó, a đúng
b) Phạm vi theo dõi của hệ thống ra đa là mặt cầu .
Tọa độ giao điểm của MN và là nghiệm của phương trình
Ta có
Điểm gặp đầu tiên là
Do đó, b sai
c)
Đơn vị độ dài trên mỗi trục là 1000 km nên khoảng cách
Do đó, c đúng
d)
(phút)
Do đó, d đúng
Cho hình lăng trụ đứng có
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
và
bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Đáp án:
Cho hình lăng trụ đứng có
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
và
bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Đáp án: 4,9
Vẽ đường cao AH của như hình vẽ:
Lại có: .
Suy ra AH là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AA’ và BC.
Suy ra: .
Ta có: .
Vậy
Một trò chợi điện tử quy định như sau: Có 4 trụ với số lượng các thử thách trến đường đi giữa các cặp trụ được mô tả trong hình bên. Người chơi xuất phát từ một trụ nào đó, đi qua tất cả các trụ còn lại, mỗi khi đi qua một trụ thì trụ đó sẽ bị phá hủy và không thể quay trở lại trụ đó được nữa, nhưng ngưởi chơi vẫn phải trở về trụ ban đầu. Tổng số thử thách của đường đi thoả mãn điều kiện trên nhận giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
Đáp án:
Một trò chợi điện tử quy định như sau: Có 4 trụ với số lượng các thử thách trến đường đi giữa các cặp trụ được mô tả trong hình bên. Người chơi xuất phát từ một trụ nào đó, đi qua tất cả các trụ còn lại, mỗi khi đi qua một trụ thì trụ đó sẽ bị phá hủy và không thể quay trở lại trụ đó được nữa, nhưng ngưởi chơi vẫn phải trở về trụ ban đầu. Tổng số thử thách của đường đi thoả mãn điều kiện trên nhận giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
Đáp án: 43
Thử thách đi theo thứ tự trụ A, D, C, B, A là: 45.
Thử thách đi theo thứ tự trụ A, D, B, C, A là: 43.
Thử thách đi theo thứ tự trụ A, B, D, C, A là: 46.
Thử thách đi theo thứ tự trụ A, B, C, D, A là: 45.
Thử thách đi theo thứ tự trụ A, C, D, B, A là: 46.
Thử thách đi theo thứ tự trụ A, C, B, D, A là: 43.
Các trường hợp còn lại có được bằng cách thay thế và
và
.
Khi đó tổng số thử thách không thay đổi so với xuất phát từ trụ A.
Vậy tổng số thử thách nhỏ nhất là: 43
Hệ thống định vị toàn cầu GPS là một hệ thống cho phép xác định vị trí của một vật thể trong không gian. Trong cùng một thời điểm, vị trí của một điểm trong không gian sẽ được xác định bởi bốn vệ tịnh cho truớc nhờ các bộ thu phát tín hiệu đặt trên các vệ tinh. Giả sử trong không gian với hệ tọa độ
, có bốn vệ tinh lần lượt đặt tại các điểm
,
; vị trí
thỏa mãn
. Khoảng cách từ điểm
đến điểm
bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Hệ thống định vị toàn cầu GPS là một hệ thống cho phép xác định vị trí của một vật thể trong không gian. Trong cùng một thời điểm, vị trí của một điểm trong không gian sẽ được xác định bởi bốn vệ tịnh cho truớc nhờ các bộ thu phát tín hiệu đặt trên các vệ tinh. Giả sử trong không gian với hệ tọa độ
, có bốn vệ tinh lần lượt đặt tại các điểm
,
; vị trí
thỏa mãn
. Khoảng cách từ điểm
đến điểm
bằng bao nhiêu?
Đáp án: 3
Ta có, vị trí thỏa mãn
Vậy OM = 3
Kiến trúc sư thiết kế một khu sinh hoạt cộng đồng có dạng hình chữ nhật với chiều rộng và chiều dài lần lượt là 60 m và 80 m. Trong đó, phần được tô màu đậm là sân chơi, phần còn lại để trồng hoa. Mỗi phần trồng hoa có đường biên cong là một phần của parabol với đỉnh thuộc một trục đối xứng của hình chữ nhật và khoảng cách từ đỉnh đó đến trung điểm cạnh tương ứng của hình chữ nhật bẳng 20 m (xem hình minh họa). Diện tích của phần sân chơi là bao nhiêu mét vuông?
Đáp án:
Kiến trúc sư thiết kế một khu sinh hoạt cộng đồng có dạng hình chữ nhật với chiều rộng và chiều dài lần lượt là 60 m và 80 m. Trong đó, phần được tô màu đậm là sân chơi, phần còn lại để trồng hoa. Mỗi phần trồng hoa có đường biên cong là một phần của parabol với đỉnh thuộc một trục đối xứng của hình chữ nhật và khoảng cách từ đỉnh đó đến trung điểm cạnh tương ứng của hình chữ nhật bẳng 20 m (xem hình minh họa). Diện tích của phần sân chơi là bao nhiêu mét vuông?
Đáp án: 3200
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ:
Ta có:
Khi đó diện tích phần parabol là:
Vậy diện tích toàn phần của sân chơi là:
Một doanh nghiệp dự định sản xuất không quá 500 sản phẩm. Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
thì doanh thu nhận được khi bán hết số sân phẩm đó là
(đồng), trong khi chi phí sản xuất bình quân cho một sản phẩm là
(đồng). Doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm để lợi nhuận thu được là lớn nhất?
Đáp án:
Một doanh nghiệp dự định sản xuất không quá 500 sản phẩm. Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
thì doanh thu nhận được khi bán hết số sân phẩm đó là
(đồng), trong khi chi phí sản xuất bình quân cho một sản phẩm là
(đồng). Doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm để lợi nhuận thu được là lớn nhất?
Đáp án: 333
Chi phí sản xuất khi sản xuất x sản phẩm là
Do đó lợi nhận là:
Ta có:
với
Ta có bảng biến thiên như sau:
Vây doanh nghiệp nên sản xuất khoảng 333 sản phẩm để lợi nhuận đạt mức lớn nhất
Có hai chiếc hộp, hộp I có 6 quả bóng màu đỏ và 4 quả bóng màu vàng, hộp II có 7 quả bóng màu đỏ và 3 quả bóng màu vàng, các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp I bỏ vào hộp II. Sau đó, lấy ra ngẵu nhiên một quả bóng từ hộp II. Tính xác suất để quả bóng được lấy ra từ hộp II là quả bóng được chuyển từ hộp I sang, biết rằng quả bóng đó có màu đỏ (làm tròn kết quả đến hảng phần trăm).
Đáp án:
Có hai chiếc hộp, hộp I có 6 quả bóng màu đỏ và 4 quả bóng màu vàng, hộp II có 7 quả bóng màu đỏ và 3 quả bóng màu vàng, các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp I bỏ vào hộp II. Sau đó, lấy ra ngẵu nhiên một quả bóng từ hộp II. Tính xác suất để quả bóng được lấy ra từ hộp II là quả bóng được chuyển từ hộp I sang, biết rằng quả bóng đó có màu đỏ (làm tròn kết quả đến hảng phần trăm).
Đáp án: 0,08
Gọi 𝐴 là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ hộp II là quả bóng được chuyển từ hộp I sang “. Khi đó, là biến cố: Quả bóng lấy ra từ hộp II là quả bóng của hộp II ban đầu “.
Gọi B là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ hộp II có màu đỏ, sau khi có một quả bóng từ hộp I chuyển sang hộp II“
Ta cần tính