Ta có:
Vào chức năng table(Menu/8).
Nhập hàm của λ, trong đó k tương ứng với biến X trong table:
f(X)=0.5×6.4/(X×0.8)
Bấm phím = để sang hàm g(X).
Với g(X)= ta nhập hàm như trên nhưng thay 6.4 bằng 9.6, như sau:
f(X)=0.5×9.6/(X×0.8)
Bấm phím =.
Start: 1, Bấm phím =.
End: 20, Bấm phím =.
Step: 1, Bấm phím =.
Ta được một bảng gồm 3 cột: các giá trị k, giá trị λ tính theo M, giá trị λ tính theo N, như hình dưới đây.
Cuộn từ trên xuống ta thấy, chỉ có hai bước sóng 0,4 μm và 0,5 μm là thuộc cả hai cột và nằm trong giới hạn (380 nm≤λ≤640 nm).
Tức là giá trị bước sóng làm thí nghiệm chỉ là một trong hai giá trị này.
Bây giờ ta thay giá trị D1=0.8 trong các hàm f(X) và g(X) bằng giá trị D2=1.6.
Trong trường hợp này, M hoặc N là vân tối nên ta sẽ thử các giá trị k= 1.5,2.5,3.5, ... bằng cách bấm như sau:
f(X)=0.5×6.4/(X×1.6)
Bấm phím = để sang hàm g(X).
f(X)=0.5×9.6/(X×1.6)
Bấm phím =.
Start: 1.5, Bấm phím =.
End: 20.5, Bấm phím =.
Step: 1, Bấm phím =.
Kết quả được bảng như sau:
Đến đây ta thấy chỉ còn bước sóng 0,4 μm, ứng với điểm N là vân tối với k=7,5.
Nhìn lại hai bảng ta thấy, khi D=D1=0,8 m thì N là vân sáng bậc 15 (bên trong N có 14 vân sáng).
Khi D=D1=1,6 m thì N là vân tối 7,5 (bên trong N có 7 vân sáng).
Tức là đã có 7 vân sáng đi qua N ra ngoài, ứng với 7 lần N thuộc vân sáng.