Phát biểu nào sau đây là sai?
Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có xuất hiện màu tím đặc trưng do Cu(OH)2 đã xảy phản ứng với hai nhóm peptit (CO-NH) (phản ứng biure)
Phát biểu nào sau đây là sai?
Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có xuất hiện màu tím đặc trưng do Cu(OH)2 đã xảy phản ứng với hai nhóm peptit (CO-NH) (phản ứng biure)
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
- Anilin là amin nhưng không làm đổi màu quỳ tím.
- Các aminoaxit có số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH thì mới không làm đổi màu quỳ tím.
- Đipeptit không tham gia phản ứng màu biure.
Thuốc thử nào để nhận biết các dung dịch: Lòng trắng trứng (anbumin), glucozơ, glixerol, anđehit axetic
Dùng Cu(OH)2/OH-:
- Glucozơ: Cu(OH)2 tan ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O khi đun nóng.
- Glixerol: Cu(OH)2 chỉ tan ở nhiệt độ thường.
- Andehit axetic: chỉ tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O khi đun nóng.
- Lòng trắng trứng: phản ứng màu biure tạo màu tím.
- Rượu etylic: không có phản ứng không có hiện tượng.
Dãy chất nào gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần?
Nhóm ankyl là nhóm đẩy e làm tăng mật độ electron trên N làm tăng lực bazơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron trên N giảm lực bazơ.
Ta có lực bazơ: CnH2n + 1NH2 > NH3 > C6H5NH2
Amin bậc 2 có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1 và bậc 3.
Vậy ta có thứ tự tăng dần lực bazơ là:
C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3.
Protein có trong lòng trắng trứng là:
- Keratin là protein có trong tóc.
- Firobin là protein có trong tơ tằm.
- Anbumin là protein có trong trắng trứng.
- Hemoglobin là protein có trong máu.
Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:
Lấy 8,76 gam một đipeptit X tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là
Đipeptit tạo bởi glyxin (H2NCH2COOH) và alanin (H2NCH(CH3)COOH) có thể là Gly-Ala hoặc Ala-Gly. Chúng đều có khối lượng phân tử M = 75 + 89 – 18 = 146.
Sơ đồ phản ứng:
đipeptit + H2O + 2HCl → muối
Vdd HCl = 0,12/1 = 0,12 lít
Khi nấu canh cua thấy các màng "gạch cua" nổi lên là do
Gạch cua có thành phần chính là protein, mà tính chất của protein là khi gặp nhiệt độ cao sẽ bị đông tụ lại.
Từ 18 kg glyxin NH2CH2COOH ta có thể tổng hợp được protein với hiệu suất 76% thì khối lượng protein thu được là
Phản ứng:
nH2NCH2COOH protein + (n-1)H2O
nH2O = nglyxin = 18/75 = 0,24 mol
Ta có hiệu suất phản ứng là 76%
mprotein = (18 - 0,24.18).76% = 10,4 gam
Đốt cháy hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của hai amin là
Gọi công thức chung của hai amin là
Sơ đồ phản ứng:
Ta có:
Vậy công thức phân tử của 2 amin là CH5N và C2H7N.
Hợp chất có công thức phân tử C3H9O2N. Số đồng phân có tính chất lưỡng tính (vừa tác dụng với dung dịch NaOH và tác dụng với dung dịch HCl) là
Theo bài ra ta có số đồng phân có tính chất lưỡng tính, để thỏa mãn có 3 C mà có 9H ⇒ hợp chất là muối amoni của axit cacboxylic.
⇒ Các chất thỏa mãn gồm:
C2H5COONH4
CH3COONH3CH3
HCOONH3CH2CH3
HCOONH2(CH3)2
Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I (có tỉ khối so với không khí bằng 2) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung nóng kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Số mol của 2 amin là:
Gọi công thức trung bình của 2 amin là :
3 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3
0,3 0,1
2Fe(OH)3 Fe2O3+ 3H2O
0,1 0,05
m = 160. 0,05 = 8 gam
Cho 37,82 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một khí Y có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng chất rắn khan là
Chất X phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm, suy ra X là muối amoni. Vì X chứa 2 nguyên tử N và khi phản ứng với KOH chỉ sinh ra một khí, nên X phải chứa 2 gốc amoni giống nhau.
Nếu hai gốc amoni là NH4+ thì gốc axit là CO32-, đây là gốc cacbonat, có hóa trị 2. Vậy trường hợp này thỏa mãn.
Suy ra muối X là (CH3NH3)2CO3 (metylamoni cacbonat)
Bảo toàn gốc CO32- và bảo toàn nguyên tố K ta có:
nK2CO3 = n(CH3NH3)2CO3 = 37,82/124 = 0,305 mol
mKOH dư = nKOH ban đầu - 2nK2CO3 = 0,7 - 2.0,305 = 0,09 mol
m chất rắn = 0,305.138 + 0,09.56 = 47,13 gam
Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của hai amin là:
2CnH2n+3N + H2SO4 → (CnH2n+4)2SO4
2x mol x mol x mol
Ta có: mH2SO4 = mmuối – mamin = m gam
⇒ 98x = m ⇒ x = m/98 ⇒ M = m : 2m/98 = 49
⇒ n = 2,5
⇒ 2 amin là: C2H7N và C3H9N.
Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2 khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α- aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước. Vậy X là
nC2H5O2N → C2nH3n+2On+1Nn + (n-1)H2O
Khi đốt cháy X:
C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n+1)H2O.
0,1 0,1.(1,5n+1)
⇒ 0,1(1,5n + 1) = 0,7 ⇒ n = 4
Vậy X là tetrapeptit
Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
Để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thì thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là:
Gọi x, y lần lượt là số mol của alanin và axit glutamic.
nmuối = nalanin + naxit gluctamic = x + y
⇒ mmuối = 52,5(x + y) – 16(x+y) = (36,5+ m) – m
⇒ 36,5x + 36,5y = 36,5 (1)
nmuối = nalanin + 2naxit glutamic = x + 2y
⇒ mmuối = 22x + 44y = (30,8 + m) – m
⇒ 22x + 44y = 30,8 (2)
Từ (1), (2) ta được: x = 0,6; y = 0,4.
⇒ m = 0,6.89 + 0,4.147 = 112,2 gam.
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
Các chất tác dụng với HCl là: C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2.
C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl
H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH
CH3CH2CH2NH2 + HCl CH3CH2CH2NH3Cl
Số đồng phân bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là
Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là: CH3CH2NHCH3CH2; CH3CH2CH2NHCH3; CH3CH(CH3)NHCH3.
Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin, metylamoni clorua, phenylamoni clorua. Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu lần lượt là