Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:
Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
Hệ số polime hóa của PE là: 420000 : 28 = 15000
Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo?
Nhận định đúng là:
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
Vì X1 phản ứng với H2SO4 X1 là muối của axit cacboxylic X3 là axit 2 chức.
Lại có X3 + X4 nilon-6,6 X3 là HOOC[CH2]4COOH; X4 là H2N[CH2]6NH2
X1 là NaOOC-[CH2]4-COONa CTPT của X1 là C6H8O4Na2.
Bảo toàn nguyên tố từ phản ứng (a) X2 có CTPT là C2H6O C2H5OH
X5 là C2H5OOC[CH2]4COOC2H5
MX5 = 202
Một loại cao su lưu hóa chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là: -CH2-C(CH3)=CH-CH2- hay -(-C5H8-)-n.
Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S-S-.
PTPƯ:
C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2 (1)
Cao su lưu hóa
Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có:
⇒ n = 54
Cho các polime sau: cao su lưu hoá, poli vinylclorua, thuỷ tinh hữu cơ, glicogen, poloietilen, amilozơ, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch polime không phân nhánh là:
Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polietilen, amilozơ, nhựa rerol.
Hiđro hoá cao su buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là
(C4H6)k + H2 → C4kH6k+2
Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là
Cao su buna-S có dạng (C4H6)a(C8H8)b
n-C4H6- = nBr2 = 0,1875 mol
m(-C8H8-) = 49,125 m(-C4H6-) = 49,125 - 0,1875.54 = 39 gam
n(-C8H8-) = 39/104 = 0,375 mol
b:a = 0,375:0,1875 = 2:1
Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất (H) như sau:
Metan Axetilen Vinyl clorua Poli(vinyl clorua).
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là:
Khối lượng C2H3Cl cần dùng = 1.100/90 = 100/90 gam
Theo sơ đồ tổng hợp (số mol CH4 gấp đôi số mol C2H3Cl) và hiệu suất mỗi giai đoạn
VCH4 = 249512,70.22,4 = 5,58908.106 lít = 5589,08 m3
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
(1) Sai vì điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
nHCOOC-[CH2]4-COOH + nH2N-[CH2]6-NH2
-(-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n- + 2nH2O
(2) Sai vì ancol vinylic (CH2=CH-OH) không tồn tại do nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Để điều chế poli (vinyl ancol) ta thủy phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm.
(3) Đúng
(4) Sai vì tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
nH2N-[CH2]5-COOH (NH-[CH2]5-CO)n + nH2O
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
Nilon-6,6: (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
Các chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là: (1), (3), (5)
Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là
nstiren bđ = 0,05 mol
Số mol brom phản ứng cũng chính là số mol stiren dư:
nBr2 pư = 0,4.0,125 - 0,04 = 0,01 mol
nstiren pư = 0,05 - 0,01 = 0,04 mol = npolime
⇒ mpolime = 4,16 gam
Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
Monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
Cấu trúc m-xilen không thỏa mãn điều kiện:
Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen?
số phân tử etilen = 10.6,023.1023 = 6,023.1024
Từ khí thiên nhiên người ta tổng hợp polibutađien là thành phần chính của cao su butadien theo sơ đồ:
CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutanđien
Để tổng hợp 1 tấn polibutađien cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên chứa 95% khí metan, biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 55%?
Xét toàn bộ quá trình: 4nCH4 → (C4H6)n
Thể tích khí thiên nhiên cần dùng là:
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
Bảo toàn khối lượng:
mPE = mEtilen pư = 4.0,7.90% = 2,52 tấn
Nhựa phenol fomanđehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với:
Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
Poli (vinyl axetat) = (CH3COOC2H3)n = 86n
Thủy tinh hữu cơ = (C3H5COOCH3)n = 100n
Polistiren = (C6H5-C2H3)n = 104n
Tơ capron = (-HN[CH2]5CO-)n = 113n
Vậy với cùng số mắt xích thì tơ capron có khối lượng phân tử lớn nhất.