Nhận định nào sau đây không đúng?
Trong thành phần của saccarozơ không còn nhóm chức -CH=O nên không tham gia phản ứng tráng gương.
Nhận định nào sau đây không đúng?
Trong thành phần của saccarozơ không còn nhóm chức -CH=O nên không tham gia phản ứng tráng gương.
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở đây hoặc phải có gốc -COOH là axit, hoặc phải có ít nhất 2 nhóm OH ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đó các chất thỏa mãn gồm axit axetic, glixerol, glucozơ.
Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là:
Mỗi mắt xích có khối lượng là 162 đvC , tính ra gam là:
mC6H10O5 = 162.1,66.10-24 = 2,6892.10-22 (gam)
Số mắt xích là:
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric ( H% = 90%). Giá trị của m là:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 đặc → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
nHNO3 = 3.n[C6H7O2(ONO2)3]n
Do hiệu suất phản ứng đạt 90% nên:
Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
nAg = 0,03 mol
Sơ đồ: C6H12O6 → 2Ag
0,015 0,03
mglucozơ = x = (3,24.180)/216 = 2,7 gam
msaccarozơ = 6,12 – 27 = 3,42 gam
Câu khẳng định nào sau đây đúng?
Saccarozơ và mantozơ có cùng công thức phân tử là C12H22O11 nên là đồng phân của nhau.
Mantozơ có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau:
(1) H2 (Ni, to)
(2) Cu(OH)2
(3) [Ag(NH3)2]OH
(4) CH3OH/HCl
(5) dung dịch H2SO4 loãng, to
Mantozơ cấu tạo gồm hai gốc -glucozơ liên kết với nhau, trong dung dịch gốc -glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm CH=O nên mantozơ có tính chất:
Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
(b) Saccarozơ và glucozo đều có phản ứng tráng bạc.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
(b) Sai vì Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc
(c) Sai vì Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 và có tính chất hóa học tương tự nhau là đồng đẳng của nhau.
(d) Sai vì Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây?
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b)Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
(a) sai vì các monosaccarit không thể thủy phân (như glucozơ hay fructozơ).
(b), (c), (d) đúng.
Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chổ trống của các câu sau đây : Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng ..(1)…, có phản ứng …(2)… trong dung dịch axit thành …(3)…. (1) (2) (3) lần lượt là
Lý do nào sau đây là hợp lý nhất được dùng để so sánh cấu tạo của glucozơ và fructozơ?
Chất không tan trong nước lạnh là:
Tinh bột không tan trong nước lạnh, trong nước nóng từ 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột.
Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
Gọi: nglucozơ = nfructozơ = nsaccarozơ pư = x; nsaccarozơ dư = y
Ta có:
Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm 2 sản phẩm hữu cơ trong đó một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO2, H2, N2). Sau đó đo thấy nhiệt độ bình là 300oC. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất:
- Phản ứng của xenlulozơ với HNO3:
[C6H7O2(OH)3]n + HNO3 -[C6H7O2(ONO2)(OH)3-]- + 3H2O
mol: 3,3 3,3
Suy ra: msản phẩm = 3,3.(162 + 45) = 755,1 = 1,48
Vậy hai sản phẩm là:
-[C6H7O2(ONO2)3]-: 0,8 mol
-[C6H7O2(ONO2)3(OH)2]-: 2,5 mol
Phản ứng phân hủy -[C6H7O2(ONO2)3]-
-[C6H7O2(ONO2)3]- (CO2 + CO) + N2 + H2
Vậy áp suất có giá tri gần 200 nhất
Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozơ). Sau phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là:
(C6H10O5)n nC6H12O6 2nAg
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
Z phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch xanh nên chứng tỏ X là poliancol. Mặt khác sản phẩm khi đun nóng xuất hiện ↓ đỏ gạch chứng tỏ Z có nhóm -CHO.
Saccarozơ là poliancol nhưng không có nhóm -CHO nên không có khả năng phản ứng ở giai đoạn 2.
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Ta có sơ đồ:
(C6H10O5)n ⟶ C6H12O6 ⟶ 2CO2 ⟶ 2CaCO3
Theo bài ra ta có:
nCaCO3 = nCO2 = 0,75 mol
ntinh bột = 1/2 nCO2 = 0,375 mol
Do hiệu suất đạt 81% nên ta có:
⇒ m = 0,463.162 = 75 gam