Cho số thực dương a tùy ý. Viết biểu thức dưới dạng trong đó là phân số tối giản, . Tính giá trị biểu thức ?
Ta có:
Cho số thực dương a tùy ý. Viết biểu thức dưới dạng trong đó là phân số tối giản, . Tính giá trị biểu thức ?
Ta có:
Đề thi Hóa học thi THPT Quốc Gia gồm 50 câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 đáp án trắc nghiệm và chỉ có duy nhất 1 đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Bạn Phong đã làm đúng 40 câu và trả lời ngẫu nhiên cho 10 câu hỏi còn lại. Hỏi xác suất để Phong đạt trên 8,5 điểm?
Vì mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có đúng 1 phương án đúng nên xác suất để chọn đúng đáp án là ; xác suất trả lời sai là
Gọi A là biến cố bạn Phong được trên 8,5 điểm thì là biến cố bạn Phong được dưới 8,5 điểm.
Vì bạn Phong đã làm chắc chắn đúng 40 câu nên để có xảy ra 2 trường hợp:
TH1: Bạn Phong chọn được một câu đúng trong 10 câu còn lại xác suất xảy ra là:
TH2: Bạn Phong chọn được hai câu đúng trong 10 câu còn lại xác suất xảy ra là:
Cho hình chóp tứ giác có tất cả các cạnh đều bằng nhau và bằng . Số đo góc giữa hai đường thẳng và bằng bao nhiêu?
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Tam giác đều nên
Cho hình chóp có , đáy là tam giác vuông tại và . Tính cosin góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng:
Hình vẽ minh họa
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC)
Do nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay H là trung điểm của BC
Ta có:
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau sai vì chúng có thể chéo nhau hoặc cắt nhau.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại sai vì nó và đường thẳng còn lại có thể chéo nhau hoặc cắt nhau.
Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau sai vì chúng có thể song song với nhau
Tính giá trị biểu thức với ?
Ta có:
Cho đồ thị của ba hàm số như hình vẽ:
Chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa ?
Quan sát đồ thị ta thấy
Hàm số là hàm số đồng biến nên
Hàm số là hàm số đồng biến nên
Hàm số là hàm nghịch biến nên
Vậy ta có:
Xét hàm số ta có
Xét hàm số ta có
Vậy .
Nếu thì giá trị biểu thức bằng bao nhiêu?
Ta có:
Biết với . Chọn khẳng định đúng?
Ta có:
Chiều cao của một số học sinh nam được ghi trong bảng dữ liệu sau:
Chiều cao (cm) | Số học sinh |
[95; 105) | 9 |
[105; 115) | 13 |
[115; 125) | 26 |
[125; 135) | 30 |
[135; 145) | 12 |
[145; 155) | 10 |
Tìm mốt của mẫu dữ liệu ghép nhóm. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Ta có:
Chiều cao (cm) | Số học sinh |
|
[95; 105) | 9 |
|
[105; 115) | 13 |
|
[115; 125) | 26 | |
[125; 135) | 30 | |
[135; 145) | 12 | |
[145; 155) | 10 |
|
Tổng | N = 100 |
|
Ta có: Nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu ghép nhóm là: [125; 135)
Khi đó:
Mốt của mẫu dữ liệu ghép nhóm là:
Giả mỗi năm diện tích đất phục vụ cho nông nghiệp giảm diện tích hiện có. Hỏi sau 4 năm diện tích đất phục vụ cho nông nghiệp của nước ta sẽ là bao nhiêu phần trăm của diện tích hiện nay?
Diện tích đất phục vụ nông nghiệp ban đầu là , diện tích đất nông nghiệp sau 4 năm sẽ là ;
Đặt . Khi đó biểu diễn là:
Ta có:
Với a là số thực dương tùy ý, tương ứng với:
Với ta có:
Phương trình có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
Điều kiện xác định
Phương trình đã cho:
Vậy nghiệm của phương trình thuộc khoảng
Một nhóm gồm 20 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn một nhóm nhỏ gồm 3 thành viên giữ các chức vụ trưởng ban, phó ban và thư kí trong sự kiện sắp tới. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Chọn trưởng ban có 20 cách chọn.
Chọn phó ban có 19 cách chọn.
Chọn thư kí có 18 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có số cách chọn là: .
Cho . Tính giá trị của biểu thức ?
Ta có:
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Ta có:
hay
Xác định hàm số tương ứng với đồ thị dưới đây:
Đồ thị hàm số đi lên và đi qua điểm (1; 0) nên hàm số tương ứng với đồ thị trong hình vẽ là
Xác định hàm số tương ứng với đồ thị dưới đây:
Đồ thị hàm số đi lên và đi qua điểm (1; 0) nên hàm số tương ứng với đồ thị trong hình vẽ là
Cho các chữ số . Giả sử tập hợp là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số đã cho. Lấy ngẫu nhiên một số . Xác suất để chọn được ?
Gọi số phần tử của tập hợp M là
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố chọn được số lớn hơn .
Giả sử số tự nhiên có 4 chữ số là ta có: nên ta có các trường hợp sau:
TH1: nên c có 5 cách chọn và d có 5 cách chọn.
Do đó trường hợp này có: số.
TH2: thì có cách chọn và sắp xếp.
Do đó trường hợp này có số.
TH3: thì có cách chọn và sắp xếp.
Do đó trường hợp này có số.
Vậy xác suất cần tính là: .
Xác định nghiệm của phương trình ?
Ta có:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
Có thể tạo thành bao nhiêu đoạn thẳng trong mặt mà 2 đầu mút thuộc tập hợp các điểm phân biệt?
Mỗi cách tạo ra một đoạn thẳng là một tổ hợp chập 2 của 7 phần tử.
Số đoạn thẳng mà hai đầu mút thuộc tập hợp 7 điểm đã cho là: (đoạn thẳng.
Vậy đáp án là 21 đoạn thẳng.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Góc giữa hai đường thẳng SC và BD nằm trong khoảng nào?
Gọi O là giao điểm của AC và BD và M là trung điểm của SA.
Trong hình chữ nhật ABCD ta có
Xét tam giác MAB vuông tại A, ta có:
Xét tam giác MAO vuông tại O, ta có:
Do MO // SC nên góc giữa hai đường thẳng SC và BD là góc giữa hai đường thẳng MO và BD.
Áp dụng định lý cosin vào tam giác MOB ta có
Cho bất phương trình . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có
Vì cơ số nên
Kết hợp với điều kiện ra có tập nghiệm của bất phương trình là:
Cho hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều, là trung điểm của . Khẳng định nào sau đây đúng?
Hình vẽ minh họa
Ta có tam giác ABC đều và M là trung điểm của BC nên
Ta có:
Đơn giản biểu thức ta được và là phân số tối giản. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?
Ta có:
Kết quả khảo sát cân nặng tất cả học sinh trong lớp 11H được ghi trong bảng sau:
Cân nặng (kg) | Số học sinh |
[45; 50) | 5 |
[50; 55) | 12 |
[55; 60) | 10 |
[60; 65) | 6 |
[65; 70) | 5 |
[70; 75) | 8 |
Chọn đáp án đúng?
Ta có:
Cân nặng (kg) | Số học sinh | Tần số tích lũy |
[45; 50) | 5 | 5 |
[50; 55) | 12 | 17 |
[55; 60) | 10 | 27 |
[60; 65) | 6 | 33 |
[65; 70) | 5 | 38 |
[70; 75) | 8 | 46 |
Ta có:
=> Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [50; 55)
=> Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [65; 70)
Tính .
Ta có:
Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC’ có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, CB, BC’ và C’A. Tứ giác MNPQ là hình gì?
Hình vẽ minh họa:
Vì M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, CB, BC’ và C’A
=>
=> MNPQ là hình bình hành
Gọi H là trung điểm của AB
Vì hai tam giác ABC và ABC’ đều nên
=>
Ta có:
Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian đi làm muộn tháng 10/2023 của các nhân viên trong công ty X như sau:
Thời gian (phút) | Số nhân viên |
[0; 5) | 25 |
[5; 10) | 14 |
[10; 15) | 21 |
[15; 20) | 13 |
[20; 25) | 8 |
[25; 30) | 6 |
Số nhân viên trong công ty đi muộn quá 15 phút là:
Số nhân viên trong công ty đi muộn quá 15 phút là:
13 + 8 + 6 = 27 (nhân viên)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, . Cạnh bên SA = 2a, SA ⊥ (ABCD). Mặt phẳng (α) đi qua A và vuông góc với SC. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi mặt phẳng (α) và hình chóp đã cho.
Hình vẽ minh họa:
Trong tam giác SAC có: AI ⊥ SC (I thuộc SC)
Trong mặt phẳng (SBC) dựng đường thẳng qua I và vuông góc với SC cắt SB tại M.
Trong mặt phẳng (SCD) dựng đường thẳng qua I và vuông góc với SC cắt SD tại N.
Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) là tứ giác AMIN.
Ta có: SC ⊥ (α) => SC ⊥ AM (*)
Ta có:
Từ (*) và (**) => AM ⊥ (SBC) => AM ⊥ MI
Chứng minh tương tự ta được AN ⊥ NI
Vì AM, AI, AN lần lượt là các đường cao của tam giác SAB, SAC, SAD nên
Cho 3 con xúc xắc trong đó con xúc xắc thứ nhất cân đối. Xúc xắc thứ hai không cân đối, có xác suất mặt 3 chấm là 0,2; các mặt còn lại có xác suất bằng nhau. Xúc xắc thứ ba không cân đối có xác suất mặt 6 chấm là 0,25; các mặt còn lại có xác suất bằng nhau. Gieo đồng thời ba con xúc xắc đã cho. Tính xác suất để hai con xúc xắc xuất hiện mặt 2 chấm và một con xúc xắc xuất hiện mặt 1 chấm?
Con xúc xắc thứ nhất cân đối nên xác suất xuất hiện mỗi mặt là
Xúc xắc thứ hai không cân đối, có xác xuất mặt 3 chấm là 0,2 và các mặt còn lại có xác suất bằng nhau nên xác suất các mặt còn lại là
Xúc xắc thứ ba không cân đối có xác suất mặt 6 chấm là 0,25; các mặt còn lại có xác suất bằng nhau nên xác suất các mặt còn lại là
Gọi A là biến cố gieo một lần 3 con xúc xắc hai con xúc xắc xuất hiện mặt 2 chấm và một xúc xắc xuất hiện mặt 1 chấm là:
Biến cố |
Xúc xắc 1; 2; 3 |
Xác suất |
B |
2 chấm, 2 chấm, 1 chấm |
|
C |
2 chấm, 1 chấm, 2 chấm |
|
D |
1 chấm, 2 chấm, hai chấm |
Do và các biến cố B, C, D đôi một xung khắc nên ta có:
Cho tứ diện đều cạnh bằng , là trung điểm của cạnh . Xác định góc giữa hai đường thẳng và ?
Hình vẽ minh họa
Gọi N là trung điểm của AC thì MN // AB
Suy ra
Ta có:
Trong các hàm số sau: . Hàm số nào đồng biến trên tập xác định?
Ta có: nên hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
Thực hiện khảo sát chi phí thanh toán cước điện thoại trong 1 tháng của cư dân trong một chung cư thu được kết quả ghi trong bảng sau:
Số tiền (nghìn đồng) | Số người |
[0; 50) | 5 |
[50; 100) | 12 |
[100; 150) | 23 |
[150; 200) | 17 |
[200; 250) | 3 |
Nhóm nào chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu?
Ta có:
Số tiền (nghìn đồng) | Số người | Tần số tích lũy |
[0; 50) | 5 | 5 |
[50; 100) | 12 | 17 |
[100; 150) | 23 | 40 |
[150; 200) | 17 | 57 |
[200; 250) | 3 | 60 |
| N = 60 |
|
Cỡ mẫu là:
=> Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [50; 100) (vì 15 nằm giữa hai tần số tích lũy 5 và 17)
Tìm tập xác định của hàm số ?
Điều kiện xác định
=> Tập xác định của hàm số là .
Cho tứ diện có đôi một vuông góc. Gọi là trực tâm tam giác . Kết luận nào sai?
Hình vẽ minh họa
Ta có: đúng
Ta có: đúng
Ta có:
Mà đúng
Vậy hay tam giác HOA vuông tại H sai
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ (ABC). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC, H là hình chiếu của I trên mặt phẳng đáy. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?
Hình vẽ minh họa:
Ta có: SA ⊥ (ABC) => SA ⊥ BC
Mà AB ⊥ BC => BC ⊥ (SAB) => BC ⊥ SB
=> Tam giác SBC vuông tại B => I là trung điểm của SC
Theo bài ra ta có: IH ⊥ (ABC) => IH // SA
=> H là trung điểm của cạnh AC,
Mà tam giác ABC vuông tại B => H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:
Đối tượng | [160; 164) | [164; 168) | [168; 172) | [172; 174) |
Tần số | 8 | 12 | 6 |
Biết rằng nhóm dữ liệu có giá trị đại diện là 166 chiếm 60% tổng tần số của mẫu dữ liệu. Tìm giá trị của ?
Nhóm số liệu có độ dài 166 là: [164; 168)
Theo bài ra ta có:
Cho hai đường thẳng phân biệt và mặt phẳng . Biết rằng . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Nếu thì .