Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Đường thẳng cắt trục hoành, đồ thị hàm số lần lượt tại . Biết rằng . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có:
Mặt khác nên
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Đường thẳng cắt trục hoành, đồ thị hàm số lần lượt tại . Biết rằng . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có:
Mặt khác nên
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Trực tâm của tam giác SBC và ABC lần lượt là H và K. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
Ta có: BC ⊥ SA, BC ⊥ SH => BC ⊥ (SAH)
CK ⊥ AB, CK ⊥ SA => CK ⊥ (SAB) => CK ⊥ SB
Mặt khác CH ⊥ SB => SB ⊥ (CHK)
Ta có: BC ⊥ (SAH) => BC ⊥ HK
SB ⊥ (CHK) => SB ⊥ HK
=> HK ⊥ (SBC)
Dùng phương pháp loại trừ ta suy ra: BC ⊥ (SAB) là đáp án sai.
Biết . Tính ?
Ta có:
Cho a là một số thực dương khác 1. Tính giá trị của biểu thức:
Ta có:
Cho hình chóp tam giác có và . Kết quả nào dưới đây đúng?
Ta có:
suy ra tam giác ABC vuông tại A
=> M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Vì nên là đường cao của hình chóp .
Hình vẽ minh họa
Gọi N, I lần lượt là trung điểm cạnh AC và SB.
Ta có: MN // AB và IM // SC nên
Mà
Xét tam giác IMN có
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông cạnh A, đáy lớn AD = 8, BC = 6, SA = 6, SA ⊥ (ABCD). Gọi M là trung điểm của AB, (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng:
Hình vẽ minh họa:
Ta có: (P) ⊥ AB => (P) // SA
Gọi I là trung điểm của SB => MI // SA => MI ⊂ (P)
Gọi N là trung điểm của CD => MN ⊥ AB => MN ⊂ (P)
Gọi K là trung điểm của SC => IK // BC mà MN // BC => MN // IK => IK ⊂ (P)
Vậy thiết diện của P và hình chóp là hình thang MNKI vuông tại M
Ta có: MI là đường trung bình của tam giác SAB =>
IK là đường trung bình của tam giác SBC =>
MN là đường trung bình của hình thang ABCD =>
=>
Ta có: . Giá trị là:
Ta có:
Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu?
Hình vẽ minh họa
Gọi M là trung điểm của CD
Vì ABCD là tứ diện đều nên AM ⊥ CD, OM ⊥ CD
Ta có:
=> nên số đo góc giữa AO và CD là 900
Em hãy mô tả không gian mẫu của phép thử gieo một con xúc xắc là:
Không gian mẫu của phép thử gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất là:
Kết quả khảo sát cân nặng tất cả học sinh trong lớp 11H được ghi trong bảng sau:
Cân nặng (kg) | Số học sinh |
[45; 50) | 5 |
[50; 55) | 12 |
[55; 60) | 10 |
[60; 65) | 6 |
[65; 70) | 5 |
[70; 75) | 8 |
Cỡ mẫu của mẫu số liệu là:
Cỡ mẫu của mẫu số liệu là:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của dương của tham số để hàm số đồng biến trên tập số thực?
Đáp án: 4
Có bao nhiêu giá trị nguyên của dương của tham số để hàm số đồng biến trên tập số thực?
Đáp án: 4
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi
Mà
Vậy có 4 giá trị của tham số m thỏa mãn điều kiện đề bài.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Mệnh đề đúng là: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì có thể vuông góc với nhau
Tìm hiểu thời gian tập thể dục mỗi ngày của học sinh (đơn vị: phút) ta thu được kết quả ghi trong bảng sau:
Thời gian (phút) | [0; 5) | [5; 10) | [10; 15) | [15; 20) | [20; 25) |
Số học sinh | 8 | 16 | 4 | 7 | 12 |
Hỏi số học sinh tập thể dục ít nhất 10 phút mỗi ngày chiếm bao nhiêu phần trăm?
Số học sinh tập thể dục ít nhất 10 phút mỗi ngày là:
(học sinh) chiếm
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh tâm , vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết . Tính ?
Hình vẽ minh họa
Ta có: nên AI là hình chiếu vuông góc của SI trên mặt phẳng đáy.
Do đó góc giữa đường thẳng SI và mặt phẳng (ABCD) bằng góc giữa SI và AI.
Xét tam giác SAI vuông tại A nên
Vậy
Với a là số thực dương tùy ý, bằng:
Ta có:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên?
Điều kiện
Ta có:
(vì nghiệm cần xét là nghiệm nguyên)
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên.
Cho hình chóp tam giác có . Biết rằng tam giác vuông cân tại và . Tính góc giữa và ?
Hình vẽ minh họa
Ta có:
=> Hình chiếu vuông góc của SB trên mặt phẳng (ABC) là AB.
=> Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) là
Do tam giác ABC vuông cân tại B và nên
Suy ra tam giác SAB vuông cân tại A.
Do đó
Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 450.
“Mẫu số liệu … là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu.”. Cụm từ thích hợp để điền vào “…” là: Ghép nhóm||Không ghép nhóm|| Ghép nhóm và không ghép nhóm
“Mẫu số liệu … là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu.”. Cụm từ thích hợp để điền vào “…” là: Ghép nhóm||Không ghép nhóm|| Ghép nhóm và không ghép nhóm
Hoàn thành câu: Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu.
Xác định nghiệm của phương trình ?
Ta có:
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA = SC, SB = SD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hình vẽ minh họa
Vì => cân tại S
Mà O là trung điểm AC =>
Tương tự, ta cũng có mà
=>
Cho hình chóp tam giác có vuông tại và . Kẻ đường cao của tam giác . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Ta có:
Mà
Vậy khẳng định sai là: “”.
Đề thi Hóa học thi THPT Quốc Gia gồm 50 câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 đáp án trắc nghiệm và chỉ có duy nhất 1 đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Bạn Phong đã làm đúng 40 câu và trả lời ngẫu nhiên cho 10 câu hỏi còn lại. Hỏi xác suất để Phong đạt trên 8,5 điểm?
Vì mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có đúng 1 phương án đúng nên xác suất để chọn đúng đáp án là ; xác suất trả lời sai là
Gọi A là biến cố bạn Phong được trên 8,5 điểm thì là biến cố bạn Phong được dưới 8,5 điểm.
Vì bạn Phong đã làm chắc chắn đúng 40 câu nên để có xảy ra 2 trường hợp:
TH1: Bạn Phong chọn được một câu đúng trong 10 câu còn lại xác suất xảy ra là:
TH2: Bạn Phong chọn được hai câu đúng trong 10 câu còn lại xác suất xảy ra là:
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng 1, tam giác là tam giác đều. Tìm sin của góc tạo bởi hai đường thẳng và .
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào là tập nghiệm của bất phương trình ?
Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là
Thực hiện khảo sát chi phí thanh toán cước điện thoại trong 1 tháng của cư dân trong một chung cư thu được kết quả ghi trong bảng sau:
Số tiền (nghìn đồng) | Số người |
[0; 50) | 5 |
[50; 100) | 12 |
[100; 150) | 23 |
[150; 200) | 17 |
[200; 250) | 3 |
Chọn đáp án đúng?
Ta có:
Số tiền (nghìn đồng) | Số người | Tần số tích lũy |
[0; 50) | 5 | 5 |
[50; 100) | 12 | 17 |
[100; 150) | 23 | 40 |
[150; 200) | 17 | 57 |
[200; 250) | 3 | 60 |
| N = 60 |
|
Cỡ mẫu là:
=> Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [50; 100) (vì 15 nằm giữa hai tần số tích lũy 5 va 17)
Khi đó
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Mệnh đề đúng là: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì có thể vuông góc với nhau
Xác định hàm số nghịch biến trên tập số thực trong các hàm số sau?
Hàm số nghịch biến trên khi .
Trong một hộp giấy chứa 15 viên bi gồm 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để lấy được 4 viên bi có đủ màu?
Chọn 4 viên bi từ 15 viên bi ta có:
Gọi A là biến cố lấy được 4 viên bi có đủ ba màu.
Chọn 1 xanh, 1 đỏ và 2 vàng:
Chọn 1 xanh, 2 đỏ và 1 vàng:
Chọn 2 xanh, 1 đỏ và 1 vàng:
Cho biết , biểu thức có giá trị là:
Ta có:
Cho một tập hợp A gồm 12 phần tử. Hỏi số tập hợp con gồm 3 phần tử của tập hợp A bằng bao nhiêu?
Ta có:
Mỗi tập con gồm 3 phân tử của tập A là một tổ hợp chập 3 của 12.
Vậy số tập con cần tìm là .
Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc với nhau và AB = a, BC = b, CD = c. Độ dài đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu?
Hình vẽ minh họa:
Ta có:
=> Tam giác ABD vuông tại B.
Ta có:
=> Tam giác BCD vuông tại C.
Ta có:
Một nhóm học sinh gồm 15 người. Cần chọn 3 người lần lượt làm các chức vụ nhóm trưởng, nhóm phó và kiểm soát. Số cách chọn là:
Số cách chọn 3 người đảm nhiệm 3 chức vụ khác nhau từ 15 người là:
(cách)
Vậy có tất cả 2730 cách chọn.
Thực hiện khảo sát chi phí thanh toán cước điện thoại trong 1 tháng của cư dân trong một chung cư thu được kết quả ghi trong bảng sau:
Số tiền (nghìn đồng) | Số người |
[0; 50) | 5 |
[50; 100) | 12 |
[100; 150) | 23 |
[150; 200) | 17 |
[200; 250) | 3 |
Nhóm nào chứa mốt của mẫu số liệu?
Nhóm chứa mốt của dấu hiệu là: [100; 150)
Biết rằng hai số tự nhiên thỏa mãn . Tính tổng giá trị của và ?
Đáp án: 6
Biết rằng hai số tự nhiên thỏa mãn . Tính tổng giá trị của và ?
Đáp án: 6
Ta có:
Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện xác định của hàm số là:
Vậy tập xác định của hàm số là
Cho tứ diện ABCD có . Gọi α là góc giữa AB và CD. Chọn khẳng định đúng?
Hình vẽ minh họa:
Ta có:
Mặt khác:
Cho , biết rằng biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi . Tính giá trị của .
Do nên
Ta có:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Vậy H đạt giá trị nhỏ nhất là 10 khi
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và . Góc giữa cặp vecto là:
Trong một thí nghiệm lai tạo cây bơ, biết rằng quả tròn là tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài. Cho cây quả tròn thuần chủng thụ phấn với cây quả dài ta được đời cây F1 toàn là cây quả tròn. Tiếp tục cho cây đời F1 thụ phấn với nhau và thu hoạch được các cây con mới. Lần lượt chọn ngẫu nhiên 2 cây con mới. Tính xác suất của biến cố trong 2 cây con mới được chọn có đúng 1 cây quả tròn?
Quy ước gene A: quả tròn và gene a: quả dài
Ở thế hệ F2 ba kiểu gene AA, Aa, aa xuất hiện với tỉ lệ 1: 2: 1 nên tỉ lệ quả tròn so với quả dài là 3 : 1
Gọi là biến cố cây được chọn lần thứ nhất là quả tròn
là biến cố cây được chọn lần thứ hai là quả tròn.
Ta có: độc lập và
Xác suất của biến cố có đúng 1 quả tròn trong 2 cây được lấy ra:
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , . Tính ?
Hình vẽ minh họa
Ta có: nên góc giữa và mặt phẳng đáy bằng góc .
Ta có:
Vậy