Tìm điều kiện xác định của hàm số ?
Điều kiện xác định của hàm số là:
Tìm điều kiện xác định của hàm số ?
Điều kiện xác định của hàm số là:
Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định góc giữa cặp vecto ?
Hình vẽ minh họa:
Xét tam giác ICD có J là trung điểm của CD =>
Tam giác ABC có AB = AC và => Tam giác ABC đều => CI ⊥ AB
Tương tự ta chứng minh được tam giác aBD đều => DI ⊥ AB
Ta có:
Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm . Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh và .
Khẳng định nào sau đây đúng?
Vì IJ là đường trung bình của tam giác SAC nên
Ta có:
Giả sử phương trình có hai nghiệm với . Khi đó giá trị của biểu thức 2||9||-1||-7
Giả sử phương trình có hai nghiệm với . Khi đó giá trị của biểu thức 2||9||-1||-7
Điều kiện xác định
Phương trình đã cho tương đương:
Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
Theo tính chất lũy thừa ta có:
Cho hình chóp tứ giác có và đáy là hình vuông. Chọn kết luận đúng?
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Ta có:
Tìm hàm số đồng biến trên trong các hàm số dưới đây?
Xét hàm số có nên hàm số đồng biến trên ?
Cho hai số thực dương . Tính giá trị biểu thức: biết ?
Ta có:
Cho hình hộp chữ nhật có . Gọi mặt phẳng qua và vuông góc với . Tính diện tích thiết diện tạo bởi và hình hộp chữ nhật đã cho?
Hình vẽ minh họa
Hình chữ nhật có . Lấy là trung điểm của . Ta dễ dàng chứng minh
Ta lại có suy ra mặt phẳng chính là mặt phẳng .
Qua điểm M kẻ MN // AD. Thiết diện khi đó là hình chữ nhật ADMN.
Ta tính được
Suy ra diện tích hình chữ nhật ADMN là: .
Ta có: . Biểu thức có giá trị là:
Ta có:
Cho hình hộp chữ nhật có (như hình vẽ)
Gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy . Khi đó:
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Lại có:
Xét tam giác ta có:
Cho đồ thị hàm số:
Xác định hàm số tương ứng?
Đồ thị hàm số đi lên và qua điểm có tọa độ nên hàm số thỏa mãn là
Tính giá trị biểu thức với điều kiện ?
Ta có:
Có bao nhiêu cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con?
Mỗi cách lấy 2 con bài từ 52 con là một tổ hợp chập 2 của 52 phần tử.
Vậy số cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con là cách.
Cho biểu thức . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có:
Biết , bằng:
Ta có:
Giả sử là hai nghiệm của phương trình . Xác định giá trị biểu thức biết ?
Ta có:
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy, . Gọi là trung điểm của và là góc giữa hai đường thẳng và . Chọn kết luận đúng?
Hình vẽ minh họa
Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của SO và BM.
Trong mặt phẳng (SAC) kẻ NK // AC,
Ta có: I là trọng tâm tam giác SBD.
Ta có:
Tam giác SBD đều cạnh bằng
Tam giác SBC vuông tại B
Lại có:
Vậy cosin góc giữa hai đường thẳng và là .
VD
1
Xác định nghiệm của bất phương trình ?
Ta có:
hay
Cho hình lập phương . Góc giữa hai đường thẳng và bằng:
Hình vẽ minh họa
Ta có: nên góc giữa hai đường thẳng và bằng góc giữa hai đường thẳng và và bằng góc
Mà tam giác ACD’ là tam giác đều nên
Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh AB = a, AD = BC = b, AB là đoạn vuông góc chung của BC và AD và (AB, CD) = α, 00 < α < 900, tan α < . Gọi I là trung điểm AB, điểm M thuộc đoạn AB sao cho IM = x và (P) là mặt phẳng đi qua M vuông góc với AB đồng thời cắt CD tại N. Diện tích hình tròn tâm M bán kính MN bằng
Hình vẽ minh họa:
Dựng hình lăng trụ đứng tam giác ADE.BFC như hình vẽ, trong đó AB là cạnh bên.
Khi đó mặt phẳng (P) song song với hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ nói trên.
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của (P) với CE và DF.
Không mất tính tổng quát, giả sử M thuộc đoạn AI.
Ta có = (CD, DF) = (CD, AB) = α, suy ra PQ = CF = a tan α.
Do đó:
Vậy
Giáo viên trong lớp chuẩn bị 3 chiếc hộp:
Hộp 1 chứa 3 quả cầu đỏ và 5 quả cầu trắng.
Hộp 2 chứa 2 quả cầu đỏ và 2 quả cầu vàng.
Hộp 3 chứa 2 quả cầu đỏ và 3 quả cầu xanh.
Lấy ngẫu nhiên một hộp rồi lấy một quả cầu trong hộp đó. Gọi là biến cố lấy được hộp 1, là biến cố lấy được hộp 2, là biến cố lấy được hộp 3. Khi đó biến cố lấy ngẫu nhiên một hộp rồi lấy được một quả màu đỏ trong hộp đó biểu diễn như thế nào?
Lấy ngẫu nhiên một hộp trong hộp đó lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu được quả màu đỏ thì hoặc là lấy được quả đỏ từ hộp 1 hoặc là lấy được quả đỏ từ hộp 2 hoặc lấy được quả đỏ từ hộp 3. Do đó ta biểu diễn biến cố cần tìm như sau:
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Chọn mô tả đúng dưới đây?
Mô tả không gian mẫu đúng là:
Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác vuông tại , và . Chọn kết luận đúng về số đo góc giữa và ?
Hình vẽ minh họa
Ta có hình chiếu của A”C lên mặt phẳng (ABC) là AC
Suy ra
Ta có:
Biết rằng là các số thực dương thỏa mãn . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Ta có:
Số có bao nhiêu chữ số?
Số tự nhiên có chữ số khi
Đặt suy ra
Vậy số các chữ số của là 147278481.
Bà A gửi ngân hàng 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 10%/ 1 năm theo hình thức lại kép một thời gian dài (nghĩa là nếu bà không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo). Năm nay gia đình có việc cần nên bà rút hết tiền trong ngân hàng để xử lí công việc. Sau khi rút cả vốn và lãi, bà trích ra 10 triệu để mua đồ tân gia cho con trai thì bà còn 240 triệu. Hỏi bà A đã gửi tiết kiệm được bao nhiêu năm? 10 năm||12 năm||20 năm||15 năm
Bà A gửi ngân hàng 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 10%/ 1 năm theo hình thức lại kép một thời gian dài (nghĩa là nếu bà không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo). Năm nay gia đình có việc cần nên bà rút hết tiền trong ngân hàng để xử lí công việc. Sau khi rút cả vốn và lãi, bà trích ra 10 triệu để mua đồ tân gia cho con trai thì bà còn 240 triệu. Hỏi bà A đã gửi tiết kiệm được bao nhiêu năm? 10 năm||12 năm||20 năm||15 năm
Giả sử bà A đã gửi ngân hàng trong x năm
Số tiền bà nhận được là 250 triệu đồng
Áp dụng công thức lại kép thì sau n năm số tiền bà A nhận được là
Vậy bà A đã gửi tiết kiệm trong 10 năm.
Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào là tập nghiệm của bất phương trình ?
Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là
Một hộp dựng 10 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ngẫu nhiên 4 viên bi trong đó có ít nhất 2 viên bi màu xanh?
Hộp chứa 10 + 5 = 15 viên bi
Số cách lấy 4 viên bi trong hộp là: cách
Số cách lấy 4 viên bi không có viên bi xanh là: cách
Số cách lấy 4 viên bi có 1 viên bi xanh là: cách
=> Số lấy ngẫu nhiên 4 viên bi trong đó có ít nhất 2 viên bi màu xanh là: cách
Rút gọn biểu thức với ta được:
Ta có:
Biết là hai số dương tùy ý thì có giá trị tương ứng với biểu thức nào sau đây?
Ta có:
Hình chóp tam giác đều . Gọi là trọng tâm tam giác . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có khối chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, trọng tâm G cũng là tâm của đáy nên .
Cho hai số thực dương a và b. Đơn giản biểu thức ta được . Tích là:
Ta có:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên tập số thực.
Ta có hàm số đồng biến trên
Khi và chỉ khi
Cho hình chóp tam giác có và . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng và .
Hình vẽ minh họa
Giả sử M, N, Q lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, AC
Mặt khác ta có:
Ta có:
Xét tam giác NAC có:
Xét tam giác MNQ ta có:
Biết . Kết luận nào dưới đây đúng?
Ta có:
Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác cân tại . Gọi là trung điểm cạnh . Chọn kết luận đúng?
Hình vẽ minh họa
Vì tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC
=>
Ta có:
Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC, M là điểm không nằm trên (P) sao cho MA = MB = MC, d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P). Khi đó đường thẳng d đi qua:
Gọi H là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P)
=> H là hình chiếu của M trên (P) nên từ MA = MB = MC
=> HA = HB = HC
=> Khi đó đường thẳng d đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trong một tuần bạn A dự định mỗi ngày đi thăm một người bạn trong 12 người bạn của mình. Hỏi bạn A có thể lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn của mình thăm một bạn không quá một lần
Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.
Có 12 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.
Có 11 cách chọn bạn vào ngày thứ hai.
Có 10 cách chọn bạn vào ngày thứ ba.
Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.
Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.
Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.
Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 12.11.10.9.8.7.6 = 3991680 cách.
Biết phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn . Chọn mệnh đề đúng.
Ta có:
Đặt ta được:
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn khi và chỉ khi
có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn.
.