Hòa tan 25 gam sodium chloride (NaCl) vào 65 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là
Khối lượng dung dịch là:
mdd = mNaCl + m nước = 25 + 65 = 90 (gam)
Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
%.
Hòa tan 25 gam sodium chloride (NaCl) vào 65 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là
Khối lượng dung dịch là:
mdd = mNaCl + m nước = 25 + 65 = 90 (gam)
Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
%.
Điền vào chỗ trống: ''Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ... tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng".
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa:
Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa:
khối lượng mol của không khí A (MA) và khối lượng mol trung bình của không khí (29 gam/mol).
Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là:
Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là cặp chất không phản ứng với nhau.
Vậy cặp chất NaCl và KOH không phản ứng với nhau.
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều không được xem là dung dịch.
Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M. Khối lượng mỗi oxide trong hỗn hợp là:
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
Phương trình phản ứng hóa học
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
x → 2x
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
y → 6y
Ta có theo đề bài có 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3
⇒ mhh = mCuO + mFe2O3 = 80x + 160y = 20 (*)
Ta lạ có theo đề bài
nHCl = VHCl . CM HCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol
nHCl = nHCl (1)+ nHCl (2) = 2x + 6y = 0,7 (**)
Giải hệ (*) và (**) ta có x = 0,05 và y = 0,1
⇒ mCuO = 0,05 . 80 = 4 gam
mFe2O3= 20 - 4 = 16 gam.
Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào?
Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ứng dụng của Sulfuric acid (H2SO4) là:
Ứng dụng của Sulfuric acid (H2SO4) là:
+ Sản xuất sơn.
+ Sản xuất chất dẻo.
+ Sản xuất phân bón.
Hợp chất khí X có tỉ khối so với hydrogen bằng 22. Công thức hóa học của X có thể là
Hợp chất khí X có tỉ khối so với hydrogen bằng 22
Hơp chất CO2 có khối lượng mol là 44 vậy chất khí X là CO2.
Chọn phát biểu không đúng là:
+ Nếu pH < 7, dung dịch có môi trường acid.
+ Nếu pH = 7, dung dịch có môi trường trung tính (không có tính aci và không có tính base).
+ Nếu pH > 7, dung dịch có môi trường base.
Hóa chất nào sau đây được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, nhôm, chất tẩy rửa, ... là:
NaOH được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, nhôm, chất tẩy rửa, ...
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố thời gian xảy ra phản ứng.
Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì?
Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì có sự tỏa nhiệt và phát sáng.
Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra.
Cho Iron tác dụng với hydrochloric acid thu được 11,43 gam muối Iron (II) chloride và 0,18 gam khí hydrogen bay lên. Tổng khối lượng chất phản ứng là:
Sơ đồ phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
Tổng khối lượng chất phản ứng là
mFe + mHCl = 11,43 + 0,18 = 11,61 gam.
Dung dịch nào sau đây có pH > 7.
pH > 7, dung dịch có môi trường base.
Ca(OH)2 có pH > 7.
Thả một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần và xuất hiện bọt khí, hiện tượng trên là:
Thả một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần và xuất hiện bọt khí, hiện tượng trên là biến đổi hóa học.
Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
Phương trình hóa học đúng là:
4Al + 3O2 2Al2O3
Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
Dụng cụ thí nghiệm dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng ống hút nhỏ giọt.
Đâu không phải là quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm?
Các hóa chất dùng xong còn thừa, không được đổ trở lại bình chứa mà cần được xử lí theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhóm chất tác dụng với nước và dung dịch HCl là:
Nhận thấy ở đáp án toàn là oxide do để để oxide phản ứng với H2O và HCl thì oxide đó phải là oxide base
Vậy dãy chất tác dụng dược với H2O và HCl là: BaO, K2O.
Cho phản ứng hóa học sau:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng trên:
Phương trình phản ứng:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Ta có tỉ lệ chung là:
Cứ 3 nguyên tử Fe tác dụng với 2 phân tử oxygen tạo 1 phân tử Fe3O4.
Thiết bị nào dưới đây sử dụng điện?
Thiết bị sử dụng điện là đèn LED.
Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau:
2SO2 + O2 → 2SO3.
Khi có mặt vanadium(V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. Vanadium(V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide?
Khi có mặt vanadium(V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không bị thay đổi cả về chất và lượng sau phản ứng vanadium(V) oxide có vai trò là chất xúc tác trong phản ứng.
Ở điều kiện chuẩn, 1 mol của chất bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là:
Ở điều kiện chuẩn, 1 mol của chất bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là 24,79 lít.
Nhận định nào sau đây không đúng?
Nhận định không đúng là:
Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần.
Sửa lại:
Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
Sự biến đổi nào sau đây không phải là một biến đổi hóa học?
Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch muối ăn là biến đổi vật lí.
Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M vào 100ml dung dịch HCl 0,15M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
Số mol của Ba(OH)2 là:
nBa(OH)2 = 0,1.0,15 = 0,015 mol
Số mol của HCl là:
nHCl = 0,1.0,15 = 0,015 mol
Phương trình phản ứng hóa học
Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
Tỉ lệ mol 1 : 2
Xét tỉ lệ ta có:
⇒ Ba(OH)2 dư, HCl phản ứng hết
⇒ Dung dịch sau phản ứng thu được gồm BaCl2 và Ba(OH)2 dư
Vì BaCl2 là muối, không làm đổi màu quỳ, còn Ba(OH)2 là base làm quỳ hóa xanh
⇒ Dung dịch thu được sau phản ứng làm quỳ hóa xanh.
Phosphoric acid là tên gọi của acid nào sau đây?
Phosphoric acid là tên gọi của acid H3PO4.
Cho 147 gam sulfuric acid (H2SO4) loãng 20% phản ứng với thanh aluminium (nhôm) thấy có khí bay lên. Xác định thể tích khí đó
Theo công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
⇒ nH2SO4 = 29,4 : 98 = 0,3 mol
Phương trình phản ứng xảy ra
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
Khí bay lên chính là H2
Theo tỉ lệ số mol phản ứng ta có:
nH2 = nH2SO4 = 0,3 mol.
Thể tích khí H2 sinh ra là:
VH2 = nH2 × 24,79 = 0,3 × 24,79 = 7,437 lít.
Hoà tan 24 gam CuSO4 khan vào nước thu được 250 ml dung dịch CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Số mol chất tan:
Đổi 250 ml = 0,25 lít.
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: