Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?
Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?
"Nhiều kim loại (ngoại trừ Cu, Ag, Au, Pt, ...), khi phản ứng với dung dịch acid sẽ tạo thành ...(1)... và giải phóng khí ... (2) ..." Điền vào chỗ chấm thứ tự (1) và (2) lần lượt là:
Nhiều kim loại (ngoại trừ Cu, Ag, Au, Pt, ...), khi phản ứng với dung dịch acid sẽ tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen.
Thí dụ minh họa:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Cho sơ đồ phản ứng:
xCO + Fe2O3 2Fe + xCO2
Cần điền hệ số x nào sau đây để hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng trên?
xCO + Fe2O3 2Fe + xCO2
Xét thấy, ở vế phải hiện đang có 2 nguyên tử O, tức là nguyên tử O luôn chẵn với bất kỳ hệ số nào.
Trong khi ở vế phải, oxygen trong Fe2O3 lẻ và CO lẻ nhưng trong Fe2O3, nguyên tử Fe đã cân bằng với vế phải, do đó ta cần thêm 3 vào trước CO để tổng nguyên tử O là 6 chẵn.
⇒ Hệ số đặt trước CO2 cùng là 3.
Phương trình hoá học của phản ứng hoàn thiện như sau:
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy x là 3
Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí
Áp dụng công thức
ta có:
Vậy khí NH3 nhẹ nhất
Ở điều kiện 25oC, 1 bar, một quả bóng cao su chứa đầy khí carbon dioxide (CO2) có thể tích 1,9832 L. Khối lượng khí carbon dioxide trong quả bóng.
Số mol khí CO2 trong quả bóng là:
Khối lượng khí carbon dioxide trong quả bóng là:
Trong các câu sau, câu nào sai?
Phản ứng nổ diễn ra với tốc độ rất nhanh
Xăng có thể hòa tan.
Xăng có thể hòa tan dầu ăn.
Có thể dùng chất nào sau đây để khử độ chua của đất?
Vôi tôi (Ca(OH)2) có tính base được dùng để khử độ chua của đất.
Viết phương trình hóa học của kim loại iron tác dụng với dung dịch sunfuric acid loãng biết sản phẩm là iron (II) sulfite và có khí bay lên
Phương trình hóa học:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào 250 mL dung dịch H2SO4. Khi H2SO4 được trung hoà hoàn toàn thì thấy dùng hết 200 mL dung dịch NaOH. Nồng độ dung dịch H2SO4 ban đầu.
Số mol NaOH đã phản ứng là: nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol).
Xét phản ứng:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Số mol: 0,2 → 0,1 mol
Vậy nồng độ dung dịch H2SO4 ban đầu là:
CM H2SO4 = nH2SO4 : VH2SO4 = 0,1:0,25 = 0,4M
Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là Na2CO3
Phản ứng sinh ra kết tủa trắng CaCO3
Phương trình phản ứng minh họa
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ 2NaOH
Số mol trong phân tử SO2 tương ứng 1,505.1024 phân tử SO2 là:
Số mol phân tử SO2 là
Acid là phân tử khi tan trong nước phân li
Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
Cho biết khối lượng của Mg và HCl đã phản ứng lần lượt là 2,4 gam và 7,3 gam; khối lượng của MgCl2 là 9,5 gam. Khối lượng của khí H2 bay lên.
Phương trình phản ứng
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Áp ụng định luật bảo toàn khối lượng:
mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
Khối lượng khí H2 bay lên là:
2,4 + 7,3 – 9,5 = 0,2 gam.
Dãy dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu thành đỏ.
Các dung dịch H2S; HCl; HNO3 là các dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Trong phản ứng giữa oxygen với hydrogen tạo thành nước, lượng chất nào sau đây tăng lên trong quá trình phản ứng?
Oxygen + hydrogen → nước
Các chất phản ứng → sản phẩm
Nước là sản phẩm phản ứng nên sau phản ứng lượng nước tăng lên.
Khối lượng NaOH có trong 300 mL dung dịch nồng độ 0,1 M là
Dựa vào công thức tính nồng độ mol:
⇒ n = Vdung dịch.CM
Số mol NaOH: nNaOH = 0,3.0,1= 0,03 (mol).
Khối lượng NaOH: mNaOH = 0,03.40 = 1,2 (gam).
Nhiệt phân 20 gam CaCO3 thu được hỗn hợp rắn gồm CaO và CaCO3 dư, trong đó khối lượng CaO là 8,96 gam. Biết rằng phản ứng nhiệt phân CaCO3 xảy ra theo sơ đồ sau:
CaCO3 -------> CaO + CO2
Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là
Số mol của CaCO3 là:
Phương trình hoá học:
CaCO3 → CaO + CO2
Theo phương trình hoá học:
1 mol CaCO3 phản ứng sinh ra 1 mol CaO.
Vậy 0,2 mol CaO phản ứng sinh ra 0,2 mol CaO.
Khối lượng CaO thu được theo lí thuyết là: 0,2.56 = 11,2 gam.
Hiệu suất của phản ứng là
Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
Potassium hydroxide (KOH) là base làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Một loại hợp kim có hai thành phần là nhôm (aluminium) và sắt (iron). Để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim, người ta làm như sau: lấy 5,5 gam hợp kim cắt nhỏ, cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi kim loại tan hết, cô cạn cẩn thận dung dịch. Hỗn hợp chất rắn thu được (gồm AlCl3 và FeCl2) có khối lượng là 19,7 gam. Phần trăm về khối lượng kim loại Iron trong hỗn hợp là:
Gọi số mol Al và Fe lần lượt là x và y.
Ta có:
Phương trình phản ứng
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
x → x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y → y
Tổng khối lượng kim loại: 27x + 56y = 5,5 (1)
Tổng khối lượng muối: 133,5x + 127y = 39,4 (2)
Để tính x và y ta dùng phương pháp khử. Cách làm như sau:
Nhân cả 2 vế của (1) với 133,5 ta được: 3604,5x + 7476y = 734,25(1')
Nhân cả 2 vế của (2) với 27 ta được: 3604,5x + 3429y = 531,9(29
Trừ từng vế của (1') cho (2'), ta được: 4 047y = 202,35. Tính ra y = 0,05.
Thay y = 0,05 vào (1) tính ra x = 0,1.
y = nFe = 0,05.56 = 2,8 gam
Quy tắc nào dưới đây đúng khi sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm?
Trước khi sử dụng hóa chất cần đọc cẩn thận nhãn dán loại hóa chất và cần tìm hiểu kĩ các tính chất.
Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hóa chất.
Khi bị hóa chất dính vào người hoặc hóa chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với giáo viên để được hướng dẫn xử lí.
Các hóa chất dùng xong còn thừa, không được đổ trở lại bình mà cần đưuọc xử lí theo hướng dẫn của giáo viên.
Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học?
Quá trình biến đổi hoá học: Đốt cháy cồn trong đĩa.
Do quá trình này có sự tạo thành chất mới.
Base không tan trong nước là:
Base không tan trong nước là Fe(OH)3
Công thức hóa học của acid có gốc acid (=S), lần lượt là?
Công thức hóa học của acid có gốc acid (=S) là H2S.
Cho các dung dịch và chất lỏng sau: H2SO4, NaOH, H2O. Thứ tự tăng dần giá trị pH của các dung dịch, chất lỏng này là
Dung dịch H2SO4 có pH < 7;
nước có pH = 7;
dung dịch KOH có pH > 7.
Thứ tự tăng dần giá trị pH
H2SO4 < H2O < KOH
Cho 9,72 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối AlCl3 và khí H2. Thể tích khí H2 ở 25oC, 1 bar là
Số mol của Al là:
Phương trình hoá học:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo phương trình hoá học:
Cứ 2 mol Al phản ứng sinh ra 3 mol khí H2.
Vậy 0,36 mol Al phản ứng sinh ra 0,54 mol khí H2.
Thể tích khí H2 ở 25oC, 1 bar là:
VH2 = nH2.24,79 = 0,54.24,79 = 13,3866 L.
Dụng cụ dưới đây được gọi là gì?
Bình cầu | Ống đong | Cốc thủy tinh | Bình tam giác |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành cho đá vôi (rắn) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2.
Biện pháp nào sau đây không làm phản ứng xảy ra nhanh hơn?
Đập nhỏ đá vôi → tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng.
Tăng nhiệt độ phản ứng → tăng tốc độ phản ứng.
Dùng HCl nồng độ cao hơn → tăng nồng độ chất tham gia → tăng tốc độ phản ứng.
Carbonic acid có công thức hóa học là:
Công thức hoá học của các chất:
Sulfuric acid: H2SO4;
Hydrochloric acid: HCl;
Acetic acid: CH3COOH;
Carbonic acid: H2CO3.
Ở 25oC, độ tan của AgNO3 trong nước là 222 gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hoà ở 25oC là:
Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hoà ở 25oC: