Đề thi giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên 8 - Đề 4

Mô tả thêm: Đề thi giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên 8 theo chương trình dạy song song, gồm nội dung câu hỏi giữa học kì ở các mức độ khác nhau, giúp đánh giá năng lực học.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 30 câu
  • Số điểm tối đa: 30 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Quá trình nào sau đây là biến đổi hóa học?

     Quá trình đốt cháy củi trong trong lò là biến đổi hóa học vì có chất mới sinh ra

  • Câu 2: Vận dụng

    Khi đốt dây sắt trong không khí, sắt phản ứng cháy với oxygen theo phương trình:

    3Fe + 2O2 ⟶ Fe3O4

    Thể tích khí O2 (đkc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe là

     Số mol Fe tham gia phản ứng là:

    nFe = 16,8 : 56 = 0,3 mol

    Phương trình phản ứng hóa học:

    3Fe + 2O2 ⟶ Fe3O4

    3      2             1

    Theo tỉ lệ phương trình phản ứng, ta có:

    nO2 = \frac23nFe = 0,3.\frac23 = 0,2 mol

    Thể tích khí O2 ở điều kiện chuẩn là:

    VO2 = n.24,79 = 0,2.24,79 = 4,958 L

  • Câu 3: Thông hiểu

    Nồng độ mol của 0,05 mol KCl có trong 200 mL dung dịch là:

     Đổi 200mL = 0,2L

    Áp dụng công thức tính nồng độ mol

    CM = n/V = 0,05 : 0,2 = 0,25M

  • Câu 4: Nhận biết

    Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thé nào?

    Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước phần lớn là tăng.

    Vì có phần nhỏ chất rắn khi tăng nhiệt độ thì độ tăng giảm.

  • Câu 5: Vận dụng

    Hòa tan hoàn toàn 20 g đường vào 180 g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng

    Khối lượng dung dịch là:

    mdung dịch = mct + mH2O = 20 + 180 = 200 g

    Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm ta có:

    \mathrm C\%\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}\hspace{0.278em}\frac{{\mathrm m}_{\hspace{0.278em}\text{ct}}\hspace{0.278em}}{{\mathrm m}_\text{dd}}\hspace{0.278em}.100\%\hspace{0.278em}=\frac{20}{200}\hspace{0.278em}.100\%=\hspace{0.278em}10\%

  • Câu 6: Nhận biết

    Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?

     

    Pipette, dùng lấy hóa chất.

  • Câu 7: Nhận biết

    Các cơ quan trong ống tiêu hoá bao gồm:

    Các cơ quan trong ống tiêu hoá bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

  • Câu 8: Nhận biết

    Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa?

    Tuyến ruột không nằm trong ống tiêu hóa

  • Câu 9: Nhận biết

    Điền vào chỗ chấm lần lượt để được nội dung đúng:

    Hệ cơ cũng có nhiều cơ, trong đó …(1)… là cơ bám vào xương nhờ các mô …(2)… như dây chằng, gân.

    Hệ cơ cũng có nhiều cơ, trong đó cơ xương là cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Việc làm nào sau đây không có lợi cho hệ vận động:

    Bê vác đồ nặng thường xuyên ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển và hoạt động của hệ vận động, dễ dẫn đến những bệnh tật liên quan đến hệ vận động như cong vẹo cột sống, trật khớp,…

  • Câu 11: Nhận biết

    Xương nào không nằm trong nhóm xương thân:

    Phân loại các xương vào ba phần của bộ xương:

    + Xương đầu: Xương sọ não, xương sọ mặt.

    + Xương thân: Xương ức, xương sườn, xương sống.

    + Xương chi: Xương tay, xương chân.

  • Câu 12: Nhận biết

    Hệ cơ quan nào lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ máu và thải ra môi trường?

    Hệ bài tiết giúp lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ máu và thải ra môi trường.

  • Câu 13: Nhận biết

    Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng?

    Ở cơ thể người, dạ dày là cơ quan nằm trong khoang bụng; tim, phổi, thực quản đều nằm trong khoang ngực.

  • Câu 14: Thông hiểu

    Các bọt bong bóng xà phòng thường có dạng hình cầu bởi vì

    Các bọt bong bóng xà phòng thường có dạng hình cầu bởi vì không khí bị giữ trong bọt tác dụng áp suất như nhau theo mọi hướng.

  • Câu 15: Nhận biết

    Trường hợp nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?

    Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ trường hợp chất khí nở ra vì nhiệt.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Cho hình vẽ sau:

    So sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong hình trên nào dưới đây là đúng?

     
    Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng tính từ điểm đang xét tới mặt thoáng của chất lỏng: Cột chất lỏng càng cao thì áp suất chất lỏng càng lớn.

    So với mặt thoáng chất lỏng, ta có: hA > hB > hC

     Do vậy, pA > pB > pC

  • Câu 17: Nhận biết

    Nhận định nào sau đây không đúng

    Đơn vị đo áp suất chất lỏng là N/m3 sai 

    Vì đơn vị đo áp xuất chất lỏng là N/m2, hoặc đo bằng Paxcan (Pa) 

  • Câu 18: Thông hiểu

    Một áp lực 750 N gây ra áp suất 3750 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn

    Áp dụng công thức tính áp suất 

    \mathrm p=\frac{\mathrm F}{\mathrm S}

    Diện tích bị ép có độ lớn

    \hspace{0.278em}\mathrm S=\hspace{0.278em}\frac{\mathrm F}{\mathrm p}\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}\frac{750}{3750}=0,2\mathrm m^2=2000\mathrm{cm}^2

  • Câu 19: Nhận biết

    Từ công thức tính áp suất p = F/S. Để làm tăng áp suất ta cần:

    Từ công thức tính áp suất p = F/S

    Muốn tăng áp suất ta tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép, ngược lại muốn giảm áp suất ta giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.

  • Câu 20: Vận dụng

    Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 3 cm, 4 cm, 6 cm và có khối lượng 504 g. Hãy tính khối lượng riêng của gang.

    Thể tích của khối gang là: V = 3 . 4 . 6 = 72 cm3.

    Khối lượng riêng của gang là:

    \mathrm D\;=\frac{\mathrm m}{\mathrm V}\;=\;\frac{504}{72}\;=7\mathrm g/\mathrm{cm}^3\;

  • Câu 21: Nhận biết

    Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng đúng quá trình nhiệt phân aluminium hydroxide sinh ra aluminium oxide và nước. 

    Nhiệt phân aluminium hydroxide sinh ra aluminium oxide và nước.

    2Al(OH)3→ Al2O3+ 3H2O

  • Câu 22: Thông hiểu

    Xác định hệ số a, b, c của phản ứng sau: aFe + bO2  --ightarrow cFe3O4

    Fe + O2 --ightarrow Fe3O4

    Số nguyên tử Fe và O ở hai vế không bằng nhau, nhưng O có số nguyên tử nhiều hơn nên ta bắt đầu từ nguyên tố này trước.

    Do O2 có 2 nguyên tử O còn Fe3O4 có 4 nguyên tử O nên ta đặt hệ số 2 trước O2;

    Fe + 2O2 --ightarrow Fe3O4

    Để cân bằng tiếp số nguyên tử Fe ta đặt hệ số 3 vào trước Fe ở vế trái.

    3Fe + 2O2 --ightarrow Fe3O4

    Phương trình hoá học của phản ứng hoàn thiện như sau:

    3Fe + 2O2 → Fe3O4.

    Hệ số a, b, c lần lượt là: 3:2:1

  • Câu 23: Vận dụng cao

    Cho luồng khí H2 đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là? Biết phương trình hóa học của phản ứng như sau:

    CuO + H2 → Cu + H2O

    Gọi x là số mol của H2

    Phương trình phản ứng hóa học

    CuO + H2 → Cu + H2O

    Theo tỉ lệ số mol phương trình phản ứng ta có:

    nH2O = nH2 = x mol

    ⇒ mH2O = 18x;

    mH2 = 2x

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

    mCuO + mH2 = mCu + mH2O 

    ⇔ 20 + 2x = 16,8 + 18x

    ⇒ x = 0,2 (mol)

    Theo phương trình ta có

    nCuO phản ứng = nH2 = 0,2 (mol)

    ⇒ mCuO phản ứng = 0,2.80 = 16 gam

    Vậy hiệu suất phản ứng là:

    \mathrm H\;=\;\frac{16}{20}\;.100\%\;=\;80\%

  • Câu 24: Vận dụng

    Hòa tan 11,2 gam kim loại iron Fe vào dung dịch có chứa 14,6 gam hydrochloric acid HCl. Sau một thời gian, kim loại Fe tan hết thu được dung dich có chứa 25,4 gam muối iron (II) chloride FeCl2 và x gam khí hydrogen thoát ra. Tìm x gam:

    Ta có phương trình phản ứng

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

    mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2 

    ⇒ mH2 = mFe + mHCl - mFeCl2

    ⇒ mH2 = 11,2 + 14,6 - 25,4 = 0,4 gam

  • Câu 25: Thông hiểu

    Khí hydrogen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho kim loại zinc tác dụng với dung dịch hydrochloric acid. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng có tạo ra khí hydrogen?

    Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng có tạo ra khí hydrogen kim loại zinc tan dần, có bọt khí bay lên.

  • Câu 26: Thông hiểu

    Quá trình nào sau đây không phải là quá trình thu nhiệt?

     Quá trình cho nước vào vôi sống (tôi vôi) là quá trình tỏa nhiệt 

  • Câu 27: Thông hiểu

    Quá trình nào sau đây có sự biến đổi hóa học?

     Quá trình dây xích xe đạp bị gỉ có sự biến đổi hóa học

  • Câu 28: Nhận biết

    Những dụng cụ nào dưới đây dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm?

     Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Ống đong, cốc chia vạch, pipet, bình tam giác, ...

  • Câu 29: Vận dụng

    Khối lượng NaOH có trong 200 mL dung dịch nồng độ 0,15 M là

    Áp dụng công thức tính nồng độ mol ta có:

    {\mathrm C}_{\mathrm M}\;=\;\frac{\mathrm n}{\mathrm V}\Rightarrow\mathrm n={\mathrm C}_{\mathrm M}.\mathrm V

    Số mol NaOH:

    nNaOH = 0,2.0,15 = 0,03 (mol).

    Khối lượng NaOH:

    mNaOH = 0,03.40 = 1,2 (gam).

  • Câu 30: Vận dụng cao

    Ở 25oC, độ tan của AgNO3 trong nước là 333 g. Để pha được 75 g dung dịch AgNO3 bão hoà ở 25oC, cần lấy bao nhiêu gam nước?

    Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hoà ở 25oC: 

    \mathrm C\%=\frac{{\mathrm m}_{\mathrm{ct}}}{{\mathrm m}_{\mathrm{dd}}}.100\%=\frac{333}{333+100}.100\%=76,91\%

    Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm

    \mathrm C\%=\frac{{\mathrm m}_{\mathrm{ct}}}{{\mathrm m}_{\mathrm{dd}}}.100\%

    Khối lượng AgNO3 cần lấy để pha 50 g dung dịch bão hoà:

    m_{ct}=m_{AgNO_3}=\frac{75.76,91\%}{100\%}=57,68(gam)

    Khối lượng nước cần lấy:

    mH2O = mdd - mAgNO3 = 75 - 57,68 = 17,32 (gam)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên 8 - Đề 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 23 lượt xem
Sắp xếp theo