Phát biểu nào sau đây đúng?
Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
Cho 1,8 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch nitric acid đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO (ở 25oC, 1 bar, là chất khí duy nhất) và muối Mg(NO3)2. Giá trị của V là
nMg = 0,075 (mol)
Sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Phương trình cân bằng là:
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Tính toán theo phương trình hóa học:
⇒ VNO = 0,05.24,79 = 1,2395 lít
Trong phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, xảy ra quá trình khử chất nào?
Ta có:
⇒ Chất oxi hóa là H2O (có sự thay đổi từ số oxi hóa cao xuống số oxi hóa thấp)
⇒ Trong phản ứng hóa học xảy ra quá trình khử nước.
Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?
Phương trình hóa học biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g) là:
C(graphite) + O2(g) → CO(g).
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng có thể tự xảy ra ở điều kiện thường
Fe(s) + H2SO4(aq) → FeSO4(aq) + H2(g)
Các phản ứng còn lại cần cung cấp nhiệt thì phản ứng mới xảy ra.
Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử dựa trên sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
H2(g) + I2(g) 2HI (g)
= +11,3 kJ
Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng?
- ∆H = +11,3 kJ > 0 ⇒ phản ứng thu nhiệt.
- Phản ứng thu nhiệt nên tổng nhiệt cần cung cấp để phá vỡ liên kết lớn hơn nhiệt giải phóng khi tạo sản phẩm.
- Phân tử H2 và I2 có liên kết bền hơn HI, nghĩa là mức năng lượng thấp hơn.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là phản ứng tỏa nhiệt.
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây đúng?
Phản ứng có biến thiên enthalpy là = -a kJ < 0 ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt
Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng chất sản phẩm.
Khi calcium tham gia phản ứng với oxygen tạo thành hợp chất oxide thì oxygen nhận 2 electron. Số oxi hóa của oxygen trong calcium oxide được biểu diễn là
Số oxi hóa của oxygen trong calcium oxide được biểu diễn là
Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl.
Vai trò của FeCl3 là
Trong phản ứng xảy ra quá trình:
⇒ Nguyên tử Fe trong phân tử FeCl3 nhận electron ⇒ FeCl3 đóng vai trò chất oxi hóa.
Cho phương trình phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) 2H2O có ΔH = −572 kJ
Khi cho 4 g khí H2 tác dụng hoàn toàn với 16 g khí O2 thì phản ứng
Theo đề bài, ta có:
;
H2 là chất dư, O2 là chất hết
Phản ứng tạo thành 2 mol H2O thì toả ra lượng nhiệt: 572 kJ
Phản ứng tạo thành 2.0,5 = 1 mol H2O thì toả ra lượng nhiệt là:
0,5.H = 0,5.572 = 286 (kJ)
Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hoá của nitrogen trong ammonia là
Ammonia có công thức NH3.
Số oxi hoá của nitrogen trong ammonia –3.
Phát biểu nào sau đây về số oxi hoá là không đúng?
Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH 2 , thì H có số oxi hóa –1).
Cho phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của NO2 là 3 thì hệ số của H2O là
Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá, từ đó xác định chất oxi hoá – chất khử:
Nguyên tử Fe nhường 3 electron, nguyên tử N nhận 1 electron.
Vậy khi hệ số của NO2 là 3 ⇒ hệ số của Fe là 1.
Cân bằng phản ứng ta có:
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Phản ứng (1) xảy ra làm nóng môi trường xung quanh, phản ứng (2) xảy ra làm lạnh môi trường xung quanh. Phát biểu nào sau đây đúng?
Phản ứng (1) xảy ra làm nóng môi trường xung quanh ⇒ Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng (2) xảy ra làm lạnh môi trường xung quanh ⇒ Phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt.
Người ta xác định được một phản ứng hóa học có . Đây là phản ứng
Phản ứng có ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt.
Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:
Số oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là
Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa ta có:
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được kí hiệu là
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được kí hiệu là
Muối ammonium bicarbonate (NH4HCO3) được sử dụng làm bột nở, giúp cho bánh nở to, xốp và mềm. Dựa vào phản ứng và các dữ kiện sau hãy lựa chọn cách bảo quản ammonium bicarbonate đúng?
NH4HCO3(s) → NH3(g) + CO2(g) + H2O(g)
Chất | NH4HCO3(s) | NH3(g) | CO2(g) | H2O(g) |
![]() |
–849,40 | –46,11 | –393,51 | –393,51 |
=
(NH3(g)) +
(CO2(g)) +
(H2O(g)) –
(NH4HCO3(s))
= –46,11 – 393,51 – 241,82 – (–849,40)
= 167,96 kJ < 0.
Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt, do vậy ở nơi có nhiệt độ cao (hay tiếp xúc trực tiếp ánh sáng mặt trời) bột nở sẽ có thể bị phân hủy tạo thành các khí.
Do đó cách bảo quản bột nở: Bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh sáng Mặt Trời và tránh nhiệt độ cao.
Đâu không phải đặc điểm của phản ứng oxi hóa – khử?
Chất khử là chất nhường electron.
Phản ứng nhiệt nhôm được ứng dụng để điều chế một số kim loại hoặc hợp kim của sắt, tuy nhiên phản ứng này được biết đến nhiều nhất là để hàn vá đường ray tàu hỏa tại chổ. Phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn vá đường ray như sau:
Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của Fe2O3(s) và Al2O3(s) lần lượt là –825,50 kJ/mol, –1676,00 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên?
=
(Al2O3) –
(Fe2O3)
= – 1676 – (–825,5)
= –850,5 kJ
Phản ứng tôi vôi xảy ra như sau:
CaO(s) + H2O(l) → Ca(OH)2(aq)
Cho biết enthalpy tạo thành chuẩn như sau:
Hợp chất | CaO(s) | H2O(l) | Ca(OH)2 (aq) |
|
–635,6 | –285,8 | –986,6 |
Tính lượng nhiệt giải phóng khi cho 0,1 kg CaO(s) vào chiếc bình vôi có chứa lượng nước dư.
=
(sp) –
(cđ)
= (Ca(OH)2) – [
(CaO) +
(H2O)]
= (–986) – [(–635,6) + (–285,8)]
= –65,2 kJ
Vậy: 1 mol CaO phản ứng giải phóng lượng nhiệt là 65,2 kJ.
⇒ Cho 0,1 kg CaO(s) (tức 1 mol) vào chiếc bình vôi có chứa lượng nước dư giải phóng lượng nhiệt là 65,2 kJ.
Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau:
3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g) = +26,32 kJ
Tính giá trị của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) → 3Fe(s) + 4H2O(l).
Ta có: 3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g) = +26,32 kJ
⇒ Giá trị của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) → 3Fe(s) + 4H2O(l) là
= –26,32 kJ
Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện
Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi.
Biết N thuộc nhóm VA. Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là
Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là +5.
Quá trình sản xuất gang xảy ra qua nhiều giai đoạn, trong đó phản ứng chính là khí CO tác dụng với Fe2O3 ở nhiệt độ cao, tạo thành irone nóng chảy và khí carbon dioxide.
Phương trình hóa học: 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
Trong phản ứng trên, CO đóng vai trò là gì?
Ta có:
Nguyên tử C trong CO nhường electron CO là chất khử.
Cho các phản ứng sau:
(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại.
(b) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
(c) Phản ứng quang hợp của cây xanh.
(d) Phản ứng đốt cháy cồn (alcohol).
Số phản ứng thu nhiệt là:
Ta có: Phản ứng cần cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng là phản ứng thu nhiệt.
(a): Không cần cung cấp nhiệt
(d): Cần cung cấp nhiệt để nhiệt phân
(c): Không cần cung cấp nhiệt
(d): Chỉ cần nhiệt lúc khơi mào phản ứng
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng (b)
Trong phản ứng oxi hóa - khử, số oxi hóa của chất oxi hóa (hay chất bị khử)
Trong phản ứng oxi hóa - khử, số oxi hóa của chất oxi hóa (hay chất bị khử) giảm xuống.
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g) → CO2(g)
Nhận xét nào sau đây là đúng?
- Phản ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt vì ta phải nung (cung cấp nhiệt) để phản ứng xảy ra.
- Phản ứng than cháy trong không khí là phản ứng tỏa nhiệt vì khi nó xảy ra, môi trường xung quanh sẽ nóng lên.
Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch potassium permanganate trong môi trường acid theo phản ứng sau:
KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2↑ + H2O
Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 mL dung dịch potassium permanganate (KMnO4) 4,88.10-4 M. Xác định nồng độ ion calcium trong máu người đó bằng đơn vị mg Ca2+/100 mL máu.
- Cân bằng phương trình phản ứng:
⇒ Cân bằng phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 5CaC2O4 + 8H2SO4 → 5CaSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2↑ + 8H2O
- Tính toán:
Số mol KMnO4 cần dùng để phản ứng hết với calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu là: 10-6 mol
Xét sơ đồ:
2KMnO4 → 5CaSO4
mol: 10-6 2,5.10-6
Khối lượng ion calcium (mg) trong 100 mL máu là:
2,5×10−6.40.103.100 = 10mg/100mL.
Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của ammonia (NH3)?
Ta thấy phản ứng: NH3 + HCI → NH4CI không có sự thay đổi số oxi hóa ⇒ phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử hay không thể hiện tính khử của ammonia.
Tính số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
a) Sự oxi hoá là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hoá.
b) Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron.
c) Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hoá.
d) Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhường electron.
e) Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhận electron và bị khử xuống số oxi hoá thấp hơn.
g) Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhường electron và bị oxi hoá lên số oxi hoá cao hơn.
Đáp án đúng là: a, c, e, g.
b sai vì: Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhường electron.
d sai vì: Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhận electron.
Trong phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu thì một mol Fe đã
Trong phản ứng xảy ra quá trình:
mol: 1 → 2
⇒ Một mol Fe đã nhường 2 mol electron.
Phosphine (PH3) là một chất khí không màu, nhẹ hơn không khí, rất độc và dễ cháy. Khí này thường thoát ra từ xác động vật thối rữa, khi có mặt diphosphine (P2H4) thường tự bốc cháy trong không khí, đặc biệt ở thời tiết mưa phùn, tạo hiện tượng “ma trơi” ngoài nghĩa địa.
Phản ứng cháy phosphine: 2PH3(g) + 4O2(g) → P2O5(s) + 3H2O(l)
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất cho trong bảng sau:
Chất | PH3(g) | P2O5(s) | H2O(l) |
![]() | 5,4 | –365,8 | –285,8 |
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên?
=
(P2O5) + 3.
(H2O) – 2.
(PH3) –
(O2)
⇒ = [–365,8 + 3.(–285,8)] – 2.5,4 – 4.0 = –1234 (kJ)
Số oxi hóa của một nguyên tử nguyên tố trong hợp chất được định nghĩa là
Số oxi hóa của một nguyên tử nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
Sodium peroxide (Na2O2) là chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Do đó, chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí carbon dioxide và cung cấp khí oxygen cho con người trong hô hấp theo phản ứng sau:
Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2↑.
Biết hệ số cân bằng của phản ứng là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số cân bằng của chất tham gia phản ứng là
Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng:
2Na2O2 + 2CO2 → 2Na2CO3 + O2↑
Tổng hệ số cân bằng của chất tham gia là: 2 + 2 = 4.
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO).
Khi chuẩn độ 50 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Phát biểu nào sau đây đúng?
Sơ đồ phản ứng:
Cân bằng phương trình:
3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Theo đề bài ta có:
nK2Cr2O7 = 0,01.0,02 = 2.10−4 (mol) nethanol = 2.10−4.3 = 6.10−4 (mol)
methanol = 6.10−4.46 = 0,0276 gam
Người lái xe phạm luật.
Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + ...
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
Vì x = 3 thì số oxi hóa của M trước và sau phản ứng không thay đổi vẫn là +3.
Cho các chất sau, chất nào có enthalpy tạo thành chuẩn bằng 0?
Các đơn chất bền có enthalpy tạo thành chuẩn bằng 0.
⇒ Cl2 (g) có enthalpy tạo thành chuẩn bằng 0.