Đề thi giữa học kì 2 Toán 10 Cánh Diều (Đề 1)

Mô tả thêm: Đề thi giữa HK2 Toán 10 được biên soạn gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm chia thành 4 mức độ bám sát chương trình sách Cánh Diều.
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tọa độ các điểm M( - 3;1),N(1;4),P(5;3). Xác định tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành?

    Gọi tọa độ điểm Q(x;y)

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{MQ} = (x + 3;y - 1) \\
\overrightarrow{NP} = (4; - 1) \\
\end{matrix} ight.

    Vì MNPQ là hình bình hành nên

    \overrightarrow{MQ} =
\overrightarrow{NP} \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x + 3 = 4 \\
y - 1 = - 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = 1 \\
y = 0 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy tọa độ điểm Q cần tìm là Q(1;0).

  • Câu 2: Nhận biết

    Cho tập hợp M =
\left\{ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ight\}. Số tập con gồm 3 phần tử của M sao cho không có số 0 là:

    Mỗi tập con gồm 3 phần tử của M không có số 0 là tổ hợp chập 3 của 9 phần tử.

    Số tập con gồm 3 phần tử của M không có số 0 là. C_{9}^{3}.

  • Câu 3: Nhận biết

    Tính độ dài đoạn thẳng AB biết tọa độ A(1;1),B(4;5)?

    Ta có: AB = \sqrt{(4 - 1)^{2} + (5 -
1)^{2}} = 5

  • Câu 4: Nhận biết

    Quy tròn số 2,663 đến hàng phần chục ta được số 2,7. Sai số tuyệt đối là:

    Sai số tuyệt đối là: d = |2,7 - 2,663| =
0,037.

  • Câu 5: Thông hiểu

    Xác định các tứ phân vị của mẫu số liệu: 60;78;80;64;70;76;80;74;86;90?

    Sắp xếp mẫu dữ liệu theo thứ tự không giảm như sau:

    60;64;70;74;76;78;80;80;86;90

    Ta có: N = 10 suy ra trung vị bằng trung bình cộng của dữ liệu nằm ở vị trí thứ 5 và thứ 6

    Q_{2} = \frac{76 + 78}{2} =
77

    Vậy đáp án đúng là: Q_{1} = 70,Q_{2} =
77,Q_{3} = 80.

  • Câu 6: Nhận biết

    Một shop bán giày thống kê số lượng giày bán trong vài ngày trong bảng sau:

    Cỡ giày

    37

    38

    39

    40

    41

    42

    Số lượng

    35

    42

    50

    38

    32

    48

    Mốt của bảng số liệu trên là:

    Mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng số liệu

    Quan sát bảng số liệu đã cho suy ra mốt của bảng số liệu là 39.

  • Câu 7: Vận dụng

    Cho biểu thức P
= \left( \frac{x + 1}{\sqrt[3]{x^{2}} - \sqrt[3]{x} + 1} - \frac{x -
1}{x - \sqrt{x}} ight)^{10} với x
> 0, x eq 1. Số hạng không chứa x trong khai triển Niu-tơn của P là:

    Ta có \frac{x + 1}{\sqrt[3]{x^{2}} -
\sqrt[3]{x} + 1} - \frac{x - 1}{x - \sqrt{x}} = \sqrt[3]{x} + 1 -
\frac{\sqrt{x} + 1}{\sqrt{x}} = \sqrt[3]{x} -
\frac{1}{\sqrt{x}}.

    Nên P = \left( \frac{x +
1}{\sqrt[3]{x^{2}} - \sqrt[3]{x} + 1} - \frac{x - 1}{x - \sqrt{x}}
ight)^{10} = \left( \sqrt[3]{x} - \frac{1}{\sqrt{x}}
ight)^{10}.

    Số hạng tổng quát của khai triển là: C_{10}^{k}x^{\frac{10 - k}{3}}.\left( \frac{-
1}{\sqrt{x}} ight)^{k} = ( - 1)^{k}C_{10}^{k}x^{\frac{20 -
5k}{6}}.

    Khi k = 4 thì số hạng không chứa x(
- 1)^{4}C_{10}^{4} = 210.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;2). Gọi A,B là hình chiếu của M lên Ox,Oy. Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là:

    Ta có: A, B là hình chiếu của M lên Ox, Oy suy ra A(1;0),B(0;2)

    Khi đó phương trình đường thẳng AB là: \frac{x}{1} + \frac{y}{2} = 1 \Leftrightarrow 2x +
y - 2 = 0.

    Vậy phương trình tổng quát của AB là: 2x + y - 2 = 0.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Cho tập hợp M =
\left\{ 0;1;3;4;5;6;8 ight\}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau từ các chữ số thuộc tập hợp M?

    Gọi số tự nhiên có ba chữ số là: \overline{abc};(a eq 0)

    TH1: c = 0

    Chữ số a có 6 cách chọn.

    Với mỗi cách chọn a có 5 cách chọn chữ số b

    => Số các số tạo thành là: 1 . 5 . 6 = 30 (số)

    TH2: c \in \left\{ 4;6;8
ight\} => Chữ số c có 3 cách chọn.

    Chữ số a có 5 cách chọn, với mỗi cách chọn a ta có 5 cách chọn b.

    => Số các số tạo thành là: 3 . 5 . 5 = 75 (số)

    Vậy có tất cả 30 + 75 = 105 (số) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

  • Câu 10: Vận dụng

    Cho hai điểm A(2,2), B(5,
- 2). Tìm M trên tia Ox sao cho \widehat{AMB\ } = \
90^{o}.

    Gọi M(x;0), với x\mathbb{\in R}.

    Khi đó \overrightarrow{AM} = (x - 2; -
2),\ \ \overrightarrow{BM} = (x - 5;2).

    Theo yêu cầu đề bài ta có \overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM} = 0
\Leftrightarrow (x - 2)(x - 5) - 4
= x^{2} - 7x + 6 = 0 \Rightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \Rightarrow M(1;0) \\
x = 6 \Rightarrow M(6;0) \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 11: Vận dụng

    Bảng sau đây cho ta biết số cuốn sách mà học sinh của một lớp ở trường Trung học phổ thông đã đọc:

    Số sách

    1

    2

    3

    4

    5

    6

     

    Số học sinh đọc

    10

    m

    8

    6

    n

    3

    n = 40

    Tìm m và n, biết phương sai của mẫu số liệu trên xấp xỉ 2,52.

     Số trung bình là: 

    \overline x  = \frac{{10.1 + 2.m + 8.3 + 4.6 + 5.n + 6.3}}{{40}} = \frac{{76 + 2m + 5n}}{{40}}

    Phương sai là:

    \begin{matrix}  {S^2} = \dfrac{1}{{40}}\left( {{{10.1}^2} + m{{.2}^2} + {{8.3}^2} + {{6.4}^2} + n{{.5}^2} + {{3.6}^2}} ight) - {\left( {\dfrac{{76 + 2m + 5n}}{{40}}} ight)^2} \hfill \\   \Rightarrow {S^2} = \dfrac{1}{{40}}\left( {286 + 4m + 25n} ight) - {\left( {\dfrac{{76 + 2m + 5n}}{{40}}} ight)^2} \hfill \\ \end{matrix}

    Theo bài ra ta có:

    Kiểm tra được: m = 8 và n = 5 thỏa mãn.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh và 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam đứng cạnh nhau và nữ đứng cạnh nhau:

    Trường hợp 1: Nữ đứng trước

    Có 6 vị trí để xếp, vì nam đứng cạnh nhau và nữ đứng cạnh nhau nên nữ sẽ đứng vị trí số 1, 2, 3 còn nam đứng vị trí số 4, 5, 6

    Sắp xếp học sinh nữ vào vị trí 1, 2, 3

    Vị trí số 1 có 3 cách chọn (vì có thể chọn một bạn bất kỳ trong 3 bạn nữ)

    Vị trí số 2 có 2 cách chọn (vì chỉ có thể chọn một trong hai bạn nữ còn lại)

    Vị trí số 3 có 1 cách chọn (vì chỉ còn 1 bạn nữ để chọn)

    Có 6 vị trí để xếp, vì nam nữ đứng xen kẽ nên nữ sẽ đứng vị trí số 1, 3, 5 còn nam đứng vị trí số 2, 4, 6.

    Sắp xếp học sinh nam vào vị trí 4, 5, 6

    Vị trí số 4 có 3 cách chọn (vì có thể chọn một bạn bất kỳ trong 3 bạn nam)

    Vị trí số 5 có 2 cách chọn (vì chỉ có thể chọn một trong hai bạn nam còn lại)

    Vị trí số 6 có 1 cách chọn (vì chỉ còn 1 bạn nam để chọn)

    Trường hợp 1 có 3.2.1.3.2.1 = 36 (cách xếp)

    Trường hợp 2: Nam đứng trước

    Tương tự như trường hợp 1, trường hợp 2 có 36 (cách xếp)

    Vậy áp dụng quy tắc cộng ta có cả hai trường hợp có 36 + 36 = 72 (cách xếp).

  • Câu 13: Nhận biết

    Cho mẫu số liệu: 6; 7; 8; 9; 10. Tính phương sai của mẫu.

    Số trung bình là \overline{x} = \frac{6 + 7 + 8 + 9 + 10}{5} = 8.

    Phương sai là s^{2} = \frac{(6 - 8)^{2} + (7 - 8)^{2} + (8 - 8)^{2} + (9
- 8)^{2} + (10 - 8)^{2}}{5} =
2.

  • Câu 14: Nhận biết

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tọa độ hai điểm M(1;0),N(7;4). Tọa độ trung điểm I của MN là:

    Tọa độ trung điểm I của MN là:

    \left\{ \begin{matrix}x_{I} = \dfrac{x_{M} + x_{N}}{2} \\y_{I} = \dfrac{y_{M} + y_{N}}{2} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x_{I} = \dfrac{1 + 7}{2} = 4 \\y_{I} = \dfrac{0 + 4}{2} = 2 \\\end{matrix} ight.

    Vậy tọa độ trung điểm của MN là: I(4;2).

  • Câu 15: Nhận biết

    Trong khai triển nhị thức Newton (3x - 2)^{5}, hệ số của số hạng chứa x^{3} bằng:

    Hệ số của số hạng chứa x^{3} trong khai triển (3x - 2)^{5} là: C_{5}^{3}.3^{3}.( - 2)^{2} =
1080.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA(1;2),B(2; - 1),C(0;1). Phương trình đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC là:

    Gọi I là trung điểm của AC. Ta có: I\left( \frac{1}{2};\frac{3}{2}
ight)

    Đường trung tuyến BI đi qua điểm B và nhận \overrightarrow{BI} = \left( -
\frac{3}{2};\frac{5}{2} ight) làm vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n} =
(5;3).

    Phương trình tổng quát của đường thẳng BI là:

    5(x - 2) + 3(y + 1) = 0

    \Leftrightarrow 5x + 3y - 7 =
0

    Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng cần tìm là 5x + 3y - 7 =
0.

  • Câu 17: Nhận biết

    Tiến hành đo huyết áp của 8 người ta thu được kết quả sau: 77 105 117 84 96 72 105 124.

    Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên.

     Sắp xếp mẫu theo thứ tự không giảm: 72 77 84 96 105 105 117 124.

    Hai giá trị chính giữa là 96 105. Do đó Q_2=\frac{96+105}2=100,5.

    Tứ phân vị Q_1 của mẫu số liệu: 72 77 84 96 là Q_1=\frac{77+84}2=80,5.

    Tứ phân vị Q_3 của mẫu số liệu 105 105 117 124 là: Q_3=\frac{105+117}2=111.

    Khoảng tứ phân vị \Delta_Q=111-80,5=30,5.

  • Câu 18: Vận dụng

    Cho các vectơ \overrightarrow{a} = (4; - 2),\overrightarrow{b} =
( - 1; - 3),\overrightarrow{c} = (2;5). Phân tích vectơ \overrightarrow{b} theo hai vectơ \overrightarrow{a}\ và\
\overrightarrow{c}, ta được:

    Giả sử \overrightarrow{b} =m\overrightarrow{a} + n\overrightarrow{c} \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}- 1 = 4m + 2n \\- 3 = - 2m + 5n \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}m = \frac{1}{24} \ = - \frac{7}{12} \\\end{matrix} ight.. Vậy \overrightarrow{b} =
\frac{1}{24}\overrightarrow{a} -
\frac{7}{12}\overrightarrow{c}.

  • Câu 19: Vận dụng

    Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?

    Tổng số học sinh trong đội văn nghệ của nhà trường là 9 học sinh.

    Số cách chọn 5 học sinh bất kì trong 9 học sinh là. C_{9}^{5} cách.

    Số cách chọn 5 học sinh mà trong đó không có học sinh lớp 12A là. C_{5}^{5} cách.

    Số cách chọn 5 học sinh mà trong đó không có học sinh lớp 12B là. C_{6}^{5} cách.

    Số cách chọn 5 học sinh mà trong đó không có học sinh lớp 12C là. C_{7}^{5} cách.

    Vậy có C_{9}^{5} - \left( C_{5}^{5} +
C_{6}^{5} + C_{7}^{5} ight) = 98 cách thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  • Câu 20: Nhận biết

    Cho \overrightarrow{a}\overrightarrow{b} là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ \overrightarrow{0}.Trong các kết quả sau đây,hãy chọn kết quả đúng.

    Ta thấy vế trái của 4 phương án giống nhau.

    Bài toán cho \overrightarrow{a}\overrightarrow{b} là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ \overrightarrow{0} suy ra \left( \overrightarrow{a},\overrightarrow{b}
ight) = 0^{0}

    Do đó \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b} = \left|
\overrightarrow{a} ight|.\left| \overrightarrow{b} ight|.cos0^{o} =
\left| \overrightarrow{a} ight|.\left| \overrightarrow{b}
ight| nên

  • Câu 21: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tọa độ hai điểm A(1;5),B(2;6). Tìm tọa độ điểm D \in Ox sao cho điểm D cách đều hai điểm A;B?

    Ta có: D \in Ox \Rightarrow
D(x;0)

    Từ DA = DB

    \Leftrightarrow \sqrt{(1 - x)^{2} +
5^{2}} = \sqrt{( - 2 - x)^{2} + 6^{2}}

    \Leftrightarrow x = -
\frac{7}{3}

    \Rightarrow D\left( - \frac{7}{3};0
ight)

    Vậy tọa độ điểm D cần tìm là: D\left( -
\frac{7}{3};0 ight).

  • Câu 22: Nhận biết

    Khối lớp 11 có 300 học sinh nam và 250 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn hai học sinh làm đại diện cho khối 11 trong đó có 1 học sinh nam và 1 học sinh nữ. Số cách chọn là:

    Áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn 1 học sinh nam và 1 học sinh nữ là:

    300.250 = 75000 cách chọn.

  • Câu 23: Thông hiểu

    Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Tính P=(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})\times \overrightarrow{BC}

    Ta có: 

    \begin{matrix}  P = \left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} } ight).\overrightarrow {BC}  \hfill \\   \Rightarrow P = \left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} } ight).\left( {\overrightarrow {BA}  + \overrightarrow {AC} } ight) \hfill \\   \Rightarrow P = \left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} } ight).\left( { - \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} } ight) \hfill \\   \Rightarrow P = {\left( {\overrightarrow {AC} } ight)^2} - {\left( {\overrightarrow {AB} } ight)^2} = {\left| {\overrightarrow {AC} } ight|^2} - {\left| {\overrightarrow {AB} } ight|^2} \hfill \\   \Rightarrow P = {b^2} - {c^2} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 24: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng Oxy, cho \overrightarrow{a} = (2; - 1)\overrightarrow{b} = ( - 3;4). Khẳng định nào sau đây là sai?

    Ta có: \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b} = 2.( - 3) +
( - 1).4 = - 10 eq 0 nên đáp án Tích vô hướng của hai vectơ đã cho là - 10 đúng.

    Ta có: \left| \overrightarrow{a} ight|
= \sqrt{2^{2} + ( - 1)^{2}} = \sqrt{5} nên đáp án Độ lớn của vectơ \overrightarrow{a}\sqrt{5} đúng.

    Ta có: \left| \overrightarrow{b} ight|
= \sqrt{( - 3)^{2} + 4^{2}} = 5 nên đáp án Độ lớn của vectơ \overrightarrow{b}5 đúng.

    Đáp án sai là Góc giữa hai vectơ là 90^{o}.

  • Câu 25: Thông hiểu

    Tìm số gần đúng của a = 5,2463 với độ chính xác d = 0,001?

    Độ chính xác d = 0,001 nên ta quy tròn số gần đúng a = 5,2463 đến hàng phần trăm và ta được số gần đúng là a
\approx 5,25.

  • Câu 26: Nhận biết

    Xác định phương trình tham số của đường thẳng d. Biết rằng d đi qua điểm A(1;2) và có một vectơ chỉ phương là \overrightarrow{u} =
(2022;2023)?

    Đường thẳng đi qua điểm M\left(
x_{0};y_{0} ight) và nhận \overrightarrow{u} = \left( u_{1};u_{2}
ight) làm vectơ chỉ phương sẽ có phương trình tham số là: \left\{ \begin{matrix}
x = x_{0} + u_{1}t \\
y = y_{0} + u_{2}t \\
\end{matrix} ight.\ ;\left( t\mathbb{\in R} ight).

    Áp dụng với dữ kiện bài toan trên ta được: \left\{ \begin{matrix}
x = 1 + 2022t \\
y = 2 + 2023t \\
\end{matrix} ight.\ ;\left( t\mathbb{\in R} ight)

  • Câu 27: Thông hiểu

    Tìm chỉ số IQ trung bình của nhóm học sinh. Biết kết quả đo IQ là 60;72;63;63;68;72;90;86;72;80.

    Chỉ số IQ trung bình cần tìm là:

    \overline{x} = \frac{60 + 2.63 + 68 +
3.72 + 80 + 86 + 90}{10} = s72,6

    Vậy chỉ số IQ trung bình của nhóm học sinh là 72,6.

  • Câu 28: Thông hiểu

    Cho 2145623 \pm
30000. Sai số tương đối của số gần đúng này là:

    Ta có:

    \delta_{a} \leq \frac{|d|}{a}
\Rightarrow \delta_{a} \leq \frac{30000}{2145623} \approx
1,4\%

  • Câu 29: Nhận biết

    Tích vô hướng của hai vecto \overrightarrow{a} = (2; - 5)\overrightarrow{b} = ( - 5;2) là:

    Ta có:

    \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b} =
2.( - 5) + ( - 5).2 = - 20

  • Câu 30: Nhận biết

    Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh để làm lớp trưởng, lớp phó, bí thư?

     Chọn 3 học sinh từ 34 học sinh rồi xếp vào 3 vai trò lớp trưởng, lớp phó, bí thư có A_{34}^3 cách.

  • Câu 31: Nhận biết

    Giả sử có một công việc có thể tiến hành theo hai công đoạn M và N. Công đoạn M có a cách, công đoạn N có b cách mà không trùng với cách nào của công đoạn M. Khi đó công việc có thể thực hiện bằng:

    Khi đó công việc có thể được thực hiện bằng a + b (cách) (theo quy tắc nhân)

  • Câu 32: Nhận biết

    Xác định số trung vị của dãy số liệu 1;3;4;5;7;8;9?

    Dãy số đã cho được sắp xếp theo thứ tự không giảm.

    Dãy số có 7 số liệu nên số trung vị đứng giữa dãy số.

    Do đó số trung vị của dãy trên là 5.

  • Câu 33: Nhận biết

    Số quy tròn số 2,718282 với độ chính xác d = 0,01 là:

    Theo bài ra ta có: Độ chính xác 0,001
< d = 0,01 nên ta quy tròn số đến số thập phân thứ nhất.

    Vậy số quy tròn là 2,7.

  • Câu 34: Thông hiểu

    Một đội cổ động viên gồm có 3 người mặc áo vàng, 4 người mặc áo đỏ, 5 người mặc áo xanh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 người sao cho luôn có 2 màu áo khác nhau.

     Trường hợp 1: 1 áo vàng + 1 áo đỏ

    Có: C_3^1.C_4^1 = 12 (cách).

    Trường hợp 2: 1 áo đỏ + 1 áo xanh

    Có: C_4^1.C_5^1 = 20 (cách).

    Trường hợp 3: 1 áo xanh + 1 áo vàng

    Có: C_5^1.C_3^1 = 15 (cách)

    Vậy có 12+20+15=47 (cách).

  • Câu 35: Nhận biết

    Cho \overrightarrow{u} = (3; - 2) và tọa độ hai điểm A(0; - 3),B(1;5). Biết 2\overrightarrow{x} + 2\overrightarrow{u} -
\overrightarrow{AB} = \overrightarrow{0}, tọa độ vecto \overrightarrow{x} là:

    Tọa độ vecto \overrightarrow{x} = \left(
- \frac{5}{2};6 ight).

  • Câu 36: Thông hiểu

    Thời gian chạy 50 m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau đây:

    Thời gian

    (giây)

    8,3

    8,4

    8,5

    8,7

    8,8

    Tần số

    2

    3

    9

    5

    1

    Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho.

     Khoảng biến thiên: R=8,8-8,3=0,5.

  • Câu 37: Thông hiểu

    Có bao nhiêu vectơ khác vectơ được tạo thành từ 10 điểm phân biệt khác nhau?

    Ta có vecto tạo thành từ hai điểm A, B ta được vecto \overrightarrow {AB}\overrightarrow {BA}.

    Chọn hai điểm bất kì trong 10 điểm phân biệt là tổ hợp chập 2 của 10 phần tử.

    => Số vectơ khác vectơ được tạo thành từ 10 điểm phân biệt khác nhau là: 2C_{10}^2 = 90 vecto.

     

  • Câu 38: Thông hiểu

    Bảng dưới đây là nhiệt độ của một thành phố (đơn vị: độ C).

    Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về nhiệt độ.

    Số trung bình là: \overline{x} = \frac{18 + 19 + 20 + 23 + 25 + 26 + 22 +
20}{8} = 21,625.

    Tính được phương sai là: s^{2} =
\frac{463}{64}.

    Độ lệch chuẩn là \sqrt{s^{2}} =
\sqrt{\frac{463}{63}} = \frac{\sqrt{463}}{8}.

  • Câu 39: Vận dụng

    Cho bảng số liệu như sau:

    Đại diện

    35

    36

    37

    38

    39

    40

    Tần số

    7

    11

    x

    y

    8

    5

    Biết rằng trung vị và cỡ mẫu của mẫu số liệu lần lượt là 37,550. Tính giá trị x;y?

    Vì cỡ mẫu bằng 50 nên trung vị của mẫu số liệu là trung bình cộng của 2 số ở chính giữa (vị trí 25 và 26).

    Mà trung vị của mẫu số liệu trên là 37,5

    Hay M_{e} = \frac{37 +
38}{2}

    Từ đó ta có số liệu đứng thứ 25 là 37 và thứ 26 là 38.

    Suy ra x = 7

    Mà cỡ mẫu bằng 50 suy ra y =
12

  • Câu 40: Vận dụng cao

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tọa độ A(1; - 4),B(4;5),C(0; - 7). Một điểm M \in Ox bất kì. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 2\left|
\overrightarrow{MA} + 2\overrightarrow{MB} ight| + 3\left|
\overrightarrow{MB} + \overrightarrow{MC} ight|?

    Ta có: M \in Ox \Rightarrow
M(x;0)

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{MA} = (1 - x; - 4) \\
\overrightarrow{MB} = (4 - x;5) \\
\overrightarrow{MC} = ( - x; - 7) \\
\end{matrix} ight.

    Suy ra \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{MA} + 2\overrightarrow{MB} = (9 - 3x;6) \\
\overrightarrow{MB} + \overrightarrow{MC} = (4 - 2x; - 2) \\
\end{matrix} ight.

    Ta có:

    T = 2\left| \overrightarrow{MA} +
2\overrightarrow{MB} ight| + 3\left| \overrightarrow{MB} +
\overrightarrow{MC} ight|

    = 2\sqrt{(9 - 3x)^{2} + 6^{2}} +
3\sqrt{(4 - 2x)^{2} + ( - 2)^{2}}

    = 6\left( \sqrt{(3 - x)^{2} + 2^{2}} +
\sqrt{(2 - x)^{2} + ( - 1)^{2}} ight) = 6(ME + MF)

    (Với E(3;2),F(2; - 1))

    Lại có: \overrightarrow{EF} = ( - 1; - 3)
\Rightarrow \left| \overrightarrow{EF} ight| = \sqrt{10}

    ME + MF \geq EF \Rightarrow T \geq
6\sqrt{10}

    Dấu đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của EF và Ox => M\left( \frac{7}{3};0 ight)

    Vậy biểu thức T đạt giá trị nhỏ nhất là 6\sqrt{10}.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi giữa học kì 2 Toán 10 Cánh Diều (Đề 1) Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo