Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vecto . Khi nào hai vecto và bằng nhau?
Ta có:
Vậy hai vecto và bằng nhau khi .
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vecto . Khi nào hai vecto và bằng nhau?
Ta có:
Vậy hai vecto và bằng nhau khi .
Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác nhau từ tập hợp và không vượt quá ?
TH1: Số cần tìm có dạng
Chữ số d có 7 cách chọn là một trong các chữ số .
Suy ra có 7 số thỏa mãn.
TH2: Số cần tìm có dạng
3 vị trí còn lại có cách chọn
Suy ra có 504 số thỏa mãn
Kết hợp cả hai trường hợp ta có: 504 + 7 = 511 số được tạo thành thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Tích các nghiệm của phương trình là:
Điều kiên:
Phương trình tương đương:
Đặt
Với t = 4 ta có:
Tính góc giữa hai đường thẳng và
Ta có:
Vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng lần lượt là
Suy ra
Suy ra
Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số từ tập hợp các chữ số ?
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số là: .
Mỗi chữ số có 6 cách chọn.
Mà số cần lập gồm 4 chữ số nên theo quy tắc nhân có thể lập được số.
Trong mặt phẳng tọa độ , cho tam giác có . Phương trình tổng quát của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh của tam giác là:
Gọi I là trung điểm của AC. Ta có:
Đường trung tuyến BI đi qua điểm B và nhận làm vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến .
Phương trình tổng quát của đường thẳng là:
Xác định m để biểu thức là tam thức bậc hai.
Để biểu thức là tam thức bậc hai ta có:
Giả sử phương trình đường thẳng với và là phân số tối giản. Biết rằng đường thẳng đi qua điểm và cách điểm một khoảng bằng . Khi đó giá trị biểu thức là:
Ta có:
Với thì (loại do )
Xét thì
Với thì ta chọn
Vậy
Trong mặt phẳng tọa độ , gọi là trực tâm tam giác có tọa độ các đỉnh và là trọng tâm tam giác . Tính giá trị biểu thức ?
Gọi . Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên ta có hệ phương trình:
Ta có: là trực tâm tam giác ABC nên
Ta có hệ phương trình
Vậy biểu thức
Có viên bi đen khác nhau, viên bi đỏ khác nhau, viên bi xanh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các viên bi trên thành dãy sao cho các viên bi cùng màu ở cạnh nhau?
Số cách xếp viên bi đen khác nhau thành một dãy bằng. .
Số cách xếp viên bi đỏ khác nhau thành một dãy bằng. .
Số cách xếp viên bi đen khác nhau thành một dãy bằng. .
Số cách xếp nhóm bi thành một dãy bằng. .
Vậy số cách xếp thỏa yêu cầu đề bài bằng cách.
Tính giá trị biểu thức: .
Xét khai triển
Thay ta được:
Cho tam giác có tọa độ ba đỉnh . Xác định tọa độ điểm thỏa mãn ?
Giả sử tọa độ điểm D là:
Ta có: thỏa mãn
Ta có:
Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng và tọa độ một điểm . Ta kí hiệu khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là . Kết luận nào sau đây đúng?
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng được tính bởi công thức:
Vậy kết luận đúng là: “”.
Trong mặt phẳng , cho tam giác có tọa độ các điểm . Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác . Xác định giá trị biểu thức ?
Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IA = IB = IC
Ta có:
Từ đó ta suy ra hệ phương trình:
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng?
Phương trình tham số của đường thẳng là:
Cho hai điểm . Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm ?
Gọi đường thẳng cần tìm là đường thẳng d.
Khi đó đường thẳng d cách đều hai điểm C và D khi:
TH1: Đường thẳng đó song song hoặc trùng với đường thẳng CD,
Ta có: nên một vectơ pháp tuyến của CD là
Vậy trong các đường thẳng đã cho chỉ có đường thẳng .
TH2: d là đường trung trực của CD.
Khi đó d đi qua trung điểm của CD và nhận làm VTPT.
Suy ra phương trình đường thẳng d là:
Vậy đáp án là
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và ?
Ta có: suy ra hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.
Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao chữ số đầu chẵn chữ số đứng cuối lẻ.
Vì chữ số đứng đầu chẵn nên có cách chọn, chữ số đứng cuối lẻ nên có 4 cách chọn. Các số còn lại có cách chọn
Vậy có số thỏa yêu cầu bài toán.
Tìm giá trị thực của m để phương trình |2x2−3x+2| = 5m − 8x − 2x2 có nghiệm duy nhất.
Ta thấy 2x2 − 3x + 2 > 0, ∀x ∈ ℝ nên |2x2−3x+2| = 2x2 − 3x + 2.
Do đó phương trình đã cho tương đương với 4x2 + 5x + 2 − 5m = 0. (*)
Khi đó để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (*) có nghiệm duy nhất .
Tính giá trị biết rằng ?
Ta có:
Một chiếc hộp chứ 5 quả cầu trắng và 6 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời ba quả trong hộp, biết rằng các quả cầu có kích thước và khối lượng như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được đồng thời 3 quả cầu sao cho 3 quả cầu lấy ra có ít nhất một quả cầu trắng?
Trường hợp 1: 1 quả trắng và 2 quả đỏ.
Số cách lấy là
Trường hợp 2: 2 quả trắng và 1 quả đỏ.
Số cách lấy là
Trường hợp 3: 3 quả trắng.
Số cách lấy là
Do vậy số cách lấy ngẫu nhiên 3 quả cầy trong hộp sao cho trong 3 quả cầu lấy ra có ít nhất 1 quả cầu trắng là: 75 + 60 + 10 = 145 (cách)
Cho hai vectơ và khác . Xác định góc giữa hai vectơ và khi .
Ta có .
Mà theo giả thiết
Suy ra
Các giá trị của tham số m để phương trình (1) có nghiệm là:
Đặt
⇒ t2 = x2 − x + 1 ⇒ (2x−1)2 = 4x2 − 4x + 1 = 4t2 − 3
Vì nên
Phương trình (1) trở thành 4t2 − 3 + m = t ⇔ − 4t2 + t + 3 = m.
Xét hàm số y = − 4t2 + t − 3 với
Ta có
Bảng biến thiên
Phương trình (1) có nghiệm ⇔ phương trình có nghiệm
⇔ đồ thị hàm số y = − 4t2 + t − 3 trên cắt đường thẳng .
Vậy phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi .
Trong mặt phẳng tọa độ , tọa độ vecto là:
Ta có: .
Tìm m để f(x) = x2 − 2(2m−3)x + 4m − 3 > 0, ∀x ∈ ℝ?
f(x) = x2 − 2(2m−3)x + 4m − 3 > 0, ∀x ∈ ℝ⇔Δ < 0 ⇔ 4m2 − 16m + 12 < 0 ⇔ 1 < m < 3.
Cho các tam thức f(x) = 2x2 − 3x + 4; g(x) = − x2 + 3x − 4; h(x) = 4 − 3x2. Số tam thức đổi dấu trên ℝ là:
Tam thức đổi dấu khi tam thức có 2 nghiệm phân biệt hay Δ > 0.Vậy chỉ có h(x) = 4 − 3x2 có 2 nghiệm.
Ngân hàng câu hỏi kiểm tra Toán lớp 11A gồm 35 câu hỏi đại số và 15 câu hỏi hình học. Học sinh được chọn một câu hỏi để trả lời. Khi đó số khả năng có thể xảy ra bằng:
Áp dụng quy tắc cộng ta có số khả năng có thể xảy ra là: 35 + 15 = 50 khả năng.
Số nghiệm thực của phương trình là
ĐK: , .
Cho biểu thức , khi khai triển nhị thức đã cho ta được bao nhiêu số hạng?
Trong khai triển nhị thức Newton có số hạng.
Cho tam giác đều có cạnh bằng Tính tích vô hướng
.
Biết rằng thỏa mãn biểu thức . Tính giá trị biểu thức ?
Ta có:
Lại có:
Tập nghiệm của bất là:
Ta có: .
Vậy
Biết hệ số của trong khai triển nhị thức Newton của là . Xác định giá trị ?
Số hạng thứ trong khai triển là:
với và
Số hạng chứa ứng với
Ta có:
Vậy .
Cho tam giác có tọa độ ba đỉnh . Trọng tâm G của tam giác là:
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ G là nghiệm hệ phương trình:
Số nghiệm của phương trình là
Điều kiện: .
⇔
⇔
⇔ ⇔ x = 0(TM).
Vậy, phương trình có một nghiệm.
Tìm tập xác định của hàm số ?
Điều kiện xác định:
.
Vậy tập xác định của hàm số là .
Cho tọa độ ba điểm . Tính ?
Ta có:
Cho f(x) = x2 − 4x + 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
Dựa vào bảng xét dấu thì f(x) ≤ 0, ∀x ∈ [ 1; 3 ].
Cho tập hợp có 10 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập con có 8 phần tử của tập hợp ?
Mỗi tập con có 8 phần tử của tập hợp là một tổ hợp chập 8 của 10. Vậy số tập con có 8 phần tử của tập hợp là. .
Trong mặt phẳng tọa độ , mỗi đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến và chúng có cùng phương với nhau.